Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Áp suất rễ do các nguyên nhân:
- Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.
- Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.
Đáp án B.
Áp suất rễ do các nguyên nhân:
- Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.
- Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.
Nội dung I đúng. Khi lượng nước bên ngoài môi trường đã bão hòa, nước không thoát ra được, ở những cây thân thảo thấp áp suất rễ đủ mạnh sẽ đẩy nước qua lá gây nên hiện tượng ứ giọt ở lá cây.
Nội dung II sai. Dịch mạch gỗ được chuyển theo chiều từ rễ xuống lá.
Nội dung III đúng. Các chất dự trữ ở cây chủ yếu do lá tổng hợp, theo mạch rây đưa xuống củ.
Nội dung IV đúng. Lực do thoát ở lá là động lực trên kéo dòng mạch gỗ đi từ rễ lên lá.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Chọn C
Chọn B.
Giải chi tiết:
Xét các phát biểu:
I đúng
II đúng
III sai, nước được vận chuyển lên thân rồi mới tới là
IV sai, nước thoát ra khoảng 98% và có 2 con đường thoát hơi nước là qua lá và qua cutin
Chọn B
Nhân tố ảnh hưởng các bơm ion ở tế bào khí khổng làm tăng hàm lượng các ion.chủ yếu đến quá trình thoát hơi nước ở lá với vai trò là tác nhân gây mở khí khổng là: Ánh sáng
\(\rightarrow C\)
Đáp án D
Các yếu tố là động lực của dòng mạch gỗ bao gồm: Lực đẩy của rễ (áp suất rễ); Quá trình thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ các cơ quan chứa là động lực của dòng mạch rây.