Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
M là tập hợp các số nguyên chia hết cho 2. N là tập hợp các số nguyên chia hết cho 6. Các số chia hết cho 6 chắc chắn phải chia hết cho 2, ngược lại các số chia hết cho 2 thì chưa chắc chia hết cho 6. Do đó N ⊂ M => M ∩ N = N
=> A sai, C đúng.
P = {1; 2}; Q = {1; 2; 3; 6}. Do đó P ⊂ Q => P ∩ Q = P => B, D sai.
Đáp án: A
M là tập hợp các số nguyên chia hết cho 10. N là tập hợp các số nguyên chia hết cho 2. Các số chia hết cho 10 chắc chắn phải chia hết cho 2, ngược lại các số chia hết cho 2 thì chưa chắc chia hết cho 10. Do đó M ⊂ N => M ∩ N => A đúng, C sai.
P = {1; 3; 5; 15}; Q = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}. Do đó P ⊂ Q => P ∩ Q = P => B, D sai
a: A(x)=0
=>2x-6=0
hay x=3
b: B(x)=0
=>3x-6=0
hay x=2
c: M(x)=0
\(\Rightarrow x^2-3x+2=0\)
=>x=2 hoặc x=1
d: P(x)=0
=>(x+6)(x-1)=0
=>x=-6 hoặc x=1
e: Q(x)=0
=>x(x+1)=0
=>x=0 hoặc x=-1
Câu 6:
a: A={-1;1;3}
b: X={-1;1}; X={-1;1;3}; X={-1;3}
Câu 5:
Mệnh đề này sai vì chẳng có giá trị x là số hữu tỉ nào để \(x^2=2\) hết
Mệnh đề phủ định là: \(\overline{A}:\forall x\in Q,x^2< >2\)
Đáp án C