K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

\(a\left(a^2-bc\right)+b\left(b^2-ca\right)+c\left(c^2-ab\right)=0\)

\(\Rightarrow a^3-abc+b^3-abc+c^3-abc=0\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3-3abc=0\) 

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)=0\)

Mà \(a+b+c\ne0\Rightarrow a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc=0\)

\(\Rightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\a-c=0\end{cases}\Rightarrow}a=b=c\)

Vậy \(P=\frac{a^2}{b^2}+\frac{b^2}{c^2}+\frac{c^2}{a^2}=1+1+1=3\)

Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.Câu 2.a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.Câu 4.a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.

Câu 2.

a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)

b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)

Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.

Câu 4.

a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: 

b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: 

c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.

Câu 5. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = a3 + b3.

Câu 6. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: N = a + b.

Câu 7. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)

Câu 8. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: |a + b| > |a - b|

Câu 9.

a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a

b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8

Câu 10. Chứng minh các bất đẳng thức:

a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)

b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)

3
22 tháng 10 2019

Câu 9.

a) Ta có: \(\left(a-1\right)^2\ge0\)(điều hiển nhiên)

\(\Leftrightarrow a^2-2a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+2a+1\ge4a\)

\(\Leftrightarrow\left(a+1\right)^2\ge4a\left(đpcm\right)\)

b) Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số không âm:

\(a+1\ge2\sqrt{a}\)

\(b+1\ge2\sqrt{b}\)

\(c+1\ge2\sqrt{c}\)

\(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge8\sqrt{abc}=8\)(Vì abc = 1)

22 tháng 10 2019

Câu 10. 

a) Ta có: \(-\left(a-b\right)^2\le0\)(điều hiển nhiên)

\(\Leftrightarrow-a^2+2ab-b^2\le0\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2\le2a^2+2b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)

b) \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\)

Có: \(2ab\le a^2+b^2;2bc\le b^2+c^2;2ac\le a^2+c^2\)(BĐT Cauchy)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Vậy ​\(\left(a+b+c\right)^2\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

 
19 tháng 7 2018

TA có \(\left(a+b+c\right)^2=0\Rightarrow ab+bc+ca=-\frac{1}{2}\Rightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)=\frac{1}{4}\)

=> \(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2=\frac{1}{4}\)

Mà \(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=1\Rightarrow a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)=1\)

=> \(a^4+b^4+c^4=\frac{1}{2}\)

^_^

19 tháng 7 2018

Ta có: a+b+c=0 <=> (a+b+c)2=0 <=> a2+b2+c2+ 2( ab+ac+bc)=0 <=> 2(ab+ac+bc)= -1 ( vì a2+b2+c2=1) <=> ab+ac+bc= -1/2 

=> (ab+ac+bc)2= 1/4 <=> a2b2+a2c2+b2c2+2abc(a+b+c)= 1/4 <=> 2(a2b2+a2c2+b2c2)= 1/2 ( vì a+b+c=0) (*)

Lại có: a2+b2+c2=1 <=> (a2+b2+c2)2=1 <=> a4+b4+c4+2(a2b2+a2c2+b2c2)=1 <=> a4+b4+c4= 1/2 ( vì (*))

Vậy,...

6) c) x3 - x2 + x = 1

<=> x3 - x2 + x - 1 = 0

<=> (x3 - x2) + (x - 1) = 0

<=> x2 (x - 1) + (x - 1) = 0

<=> (x - 1) (x2 + 1) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x2 + 1 = 0

* x - 1 = 0 => x = 1

* x2 + 1 = 0 => x2 = -1 => x = -1

Vậy x = 1 hoặc x = -1

15 tháng 11 2019

Bài 5: 

a) Đặt   \(A=\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\)

\(\Rightarrow8A=\left(3^2-1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\)

\(\Rightarrow8A=\left(3^4-1\right)\left(3^4+1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\)

\(\Rightarrow8A=\left(3^8-1\right)\left(3^8+1\right)\left(3^{16}+1\right)\)

\(\Rightarrow8A=\left(3^{16}-1\right)\left(3^{16}+1\right)\)

\(\Rightarrow8A=3^{32}-1\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^{32}-1}{8}\)

b) (7x+6)2 + (5-6x)2 - (10-12x)(7x+6)

=(7x+6)2 + (5-6x)2 - 2(5-6x)(7x+6)

\(=\left(7x+6-5+6x\right)^2\)

\(=\left(13x+1\right)^2\)

Bài 1 : Cho a + b = 1 Tính M = a 3 + b3 + 3ab(a2+b2) + 6a2b2(a+b)Bài 2 : Cho hai số dương x , y thỏa mãn x3+y3=3xy - 1 Tính giá trị biểu thức A = x2018 + y 2019 Bài 3 : Cho các số x , y thỏa mãn đẳng thức 5x2 + 5y2 + 8xy - 2x +2y +2 = 0 . Tính giá trị của biểu thức : M = ( x + y )2018 +( x-2)2019+(y+1)2020Bài 4 : Cho tam giác ABC có goác A = 90 độ , AB < AC , đường cao AH . Gọi D là điểm đối xứng của A qua H ....
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho a + b = 1 

Tính M = a 3 + b3 + 3ab(a2+b2) + 6a2b2(a+b)

Bài 2 : Cho hai số dương x , y thỏa mãn x3+y3=3xy - 1 

Tính giá trị biểu thức A = x2018 + y 2019 

Bài 3 : Cho các số x , y thỏa mãn đẳng thức 5x2 + 5y2 + 8xy - 2x +2y +2 = 0 . Tính giá trị của biểu thức : M = ( x + y )2018 +( x-2)2019+(y+1)2020

Bài 4 : Cho tam giác ABC có goác A = 90 độ , AB < AC , đường cao AH . Gọi D là điểm đối xứng của A qua H . Đường thẳng kẻ qua D song song với AB cắt BC,AC lần ,lượt tại M,N.

a ) Tứ giác ABMD là hình gì ? Vì sao ?

b ) Chứng minh M là trực tâm tam giác ACD .

c )Gọi I là trung điiểm MC . Chứng minh :  góc HNI = 90 độ 

Bài 5 : Cho biểu thức : 

\(P=\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne0,x\ne-5\right)\)

a ) Rút gọn biểu thức trên 

b ) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức =1

0
17 tháng 8 2020

a)

\(A=\left(100-99\right)\left(100+99\right)+\left(98-97\right)\left(98+97\right)+...+\left(2-1\right)\left(2+1\right)\)

\(A=100+99+98+97+...+2+1\)

\(A=\frac{100.101}{2}=5050\)

b)

\(B=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(B=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(B=\left(2^8-1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(B=\left(2^{64}-1\right)\left(2^{64}+1\right)+1\)

\(B=2^{128}-1+1=2^{128}\)

c)

\(C=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)+a^2+b^2+c^2+2ab-2ac-2bc-2a^2-4ab-2b^2\)

\(C=2c^2\)

17 tháng 8 2020

thanks bạn nhaaa :3

27 tháng 11 2016

Đặt \(\hept{1\begin{cases}ab=x\\bc=y\\ca=z\end{cases}}\)thì ta có

\(x^3+y^3+z^3-3xyz=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3+z^3-3xyz-3xy\left(x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2+2xy+xz-yz\right)-3xy\left(x+y+z\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-xz\right)=0\)

Ta có: x2 + y2 + z2 - xy - yz - xz = 0

Đây là bất đẳng thức quen thuộc nên mình không chứng minh nhé. 

Dấu = xảy ra khi x = y = z hay a = b = c

=> E = 2.2.2 = 8

Còn: x + y + z = 0 thì bạn nghĩ tiếp nhé

12 tháng 3 2020

x+y+z =0 

a/x +b/y +c/z =0 ->ayz+bxz+cxz=0

x/a + y/b + z/c=1 ->(x/a +y/b +z/c)^2=1

x^2/a^2 + y^2/b^2 + z^2/c^2 +2(xy/ab +yz/bc +xz/ac)=1

x^2/a^2 + y^2/b^2 + z^2/c^2 =1- 2* ayz+bxz+cxz/abc=1-2*0=1-0=1 =>ĐPCM

k hộ mik nha

28 tháng 5 2019

#)Giải :

\(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=0\rightarrow ayz+bxz+cxy=0\)

\(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1\rightarrow\left(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}+2\left(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}=1-2\left(\frac{xy}{ab}+\frac{yz}{bc}+\frac{xz}{ac}\right)=1-2\frac{ayz+bxz+cxy}{abc}=1-2.0=1\left(đpcm\right)\)

            #~Will~be~Pens~#