Cho các phương pháp sau:

1. Cho tự thụ phấn liên tục qu...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2019

Chọn A

Các phương pháp tạo ra được cá thể thuần chủng là (1) (2)

Hợp tử được tạo ra từ cơ thể của phép lai của hai loài  khác nhau trong hợp tử  được tạo ra thì điểu chứa bộ NST đơn bội của hai loài => lưỡng bội  hoặc tứ bội hóa thì đều được cơ thể mới đồng hợp tất cả các cặp gen  

 4 sai vì nếu tác động nên cơ thể có kiểu gen Aa trong giảm phân 1 thì hình thành 2 giao tử đột biến Aa – O . nếu hai giao tử đột biến Aa kết hợp với nhau thì tạo ra cơ thể dị hợp 

20 tháng 3 2019

Đáp án B

(1) Đúng. Khi cho quần thể tự thụ phấn → tỉ lệ đồng hợp tăng dần, tỉ lệ dị hợp giảm dần → tác động chọn lọc → thu được dòng thuần có độ thuần chủng cao.

(2) Đúng. Khi lai khác loài, cá thế con sẽ mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội của 2 loài.

Khi tác động Cônxisin vào tứ bội hóa sẽ hình thành nên dòng thuần.

Ví dụ: loài A (MmNn) x loài B (PpQq)

F1: MNPQ →(Tác động của Conxisin) →MMNNPPQQ → dòng thuần. (Các kiểu gen khác của F1 tương tự).

(3) Sai. Cho hai cá thể thuần chủng của cùng một loài lai với nhau được F1 (AaBb) ->tứ bội hóa F1 → AAaaBBbb (dị hợp).

(4) Sai. Dùng Cônxisin tác động lên giảm phân I của cơ thể dị hợp tạo giao tử lưỡng bội (AaBb) lai hai giao tử lưỡng bội → AAaaBBbb (dị hợp).

4 tháng 12 2019

Các phương pháp tạo dòng thuần: (1), (2), (4).

Chọn C

13 tháng 7 2019

Trong các phương pháp trên, các phương pháp có thể tạo ra dòng thuần là :

Số (2) , (3), (4)

(1) sai do khi dung hợp tế bào trần 2 loài mà tế bào đem dung hợp có bộ gen dị hợp thì không thể nào tạo ra dòng thuần được

  (5) sai do nuôi cấy mô hoặc tế bào nhưng nếu nó khôn thuần chủng thì không tạo ra dòng thuần

(6) Sai. Ví dụ : Aa tứ bội hóa thành AAaa – không thuần chủng

Đáp án B

5 tháng 12 2018

Đáp án D

Thể song nhị bội là cơ thể mang hai bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau dạng: 2A + 2B.

Phương pháp để tạo thể song nhị bội đó là đem dung hợp tế bào trần hoặc lai xa và đa bội hóa.

Hai loài cải bắp và cải củ đều có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 18. Khi lấy hạt phấn của cây bắp cải thụ phấn cho cây cải củ, tạo ra đời F1 nhưng bị bất thụ. Có bao nhiêu phương pháp sau đây có thể thu được con lai hữu thụ? (1) Nuôi cấy mô của cây lai bất thụ rồi xử lý consixin để tạo tế bào dị đa bội, sau đó nuôi cấy các tế bào này rồi cho chúng tái sinh thành...
Đọc tiếp

Hai loài cải bắp và cải củ đều có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 18. Khi lấy hạt phấn của cây bắp cải thụ phấn cho cây cải củ, tạo ra đời F1 nhưng bị bất thụ. Có bao nhiêu phương pháp sau đây có thể thu được con lai hữu thụ?

(1) Nuôi cấy mô của cây lai bất thụ rồi xử lý consixin để tạo tế bào dị đa bội, sau đó nuôi cấy các tế bào này rồi cho chúng tái sinh thành các cây dị đa bội.

(2) Sử dụng kỹ thuật dung hợp tế bào trần để dung hợp hai tế bào sinh dưỡng của hai loài này với nhau và nuôi chúng thành cây dị đa bội hoàn chỉnh.

(3) Gây tế bào tạo ra giao tử lưỡng bội từ cây đơn bội rồi cho hạt phấn lưỡng bội của loài cây này kết hợp với noãn lưỡng bội của loài kia tạo ra hợp tử dị đa bội phát triển thành cây.

(4) Sử dụng kỹ thuật dung hợp tế bào trần để dung hợp hạt phấn và noãn của hai loài này với nhau, tạo ra tế bào lai. Nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng phù hợp để phát triển thành cây.

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

1
28 tháng 5 2019

Đáp án A.

Gồm có 1, 2, 3 đúng.

(1), (2) và (3) đúng. Vì cả 3 trường hợp này đều hình thành cây song nhị bội. Cây song nhị bội có bộ NST gồm 2n của loài cải củ và 2n của loài cải bắp cho nên bộ NST tương đồng. Do đó giảm phân tạo giao tử bình thường.

(4) sai. Vì cây lai được tạo ra ở trường hợp (4) mang bộ NST gồm n của cải củ và n của cải bắp nên không tồn tại thành cặp tương đồng.

29 tháng 3 2018

Đáp án B

 

Các phương pháp có thể tạo ra đời con có kiểu gen khác với bố mẹ là(1) (2) (3) (4) (5) 

11 tháng 6 2017

Đáp án D

4 tháng 11 2017

Đáp án : A

Các phương pháp tạo dòng thuần : 1,4

Dung hợp tế bào trần khác loài nhằm tạo ra cơ thể lai mang đặc điểm của hai loài khác  xa nhau

Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau tạo ra F1 có kiểu gen  dị hợp