Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a)Sai. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(b) Đúng.
(c) Đúng.
(d) Sai. Dipeptit không có phản ứng màu biure.
(e) Đúng.
(f) Sai. Các hợp chất peptit đều kém bền trong môi trường bazơ và môi trường axit.
=> Chọn đáp án C
Chọn đáp án C
a)Sai. Một phân tử tetrapeptit có 3 liên kết peptit.
(b) Đúng.
(c) Đúng. Phương trình phản ứng:
(d) Sai. Đipeptit không có phản ứng màu biure.
(e) Đúng.
(f) Sai. Các hợp chất peptit kém bền trong cả môi trường bazơ và môi trường axit.
Chọn đáp án C.
(a)Sai. Một phân tử tetrapeptit có 3 liên kết peptit.
(b) Đúng.
(c) Đúng.
(d) Sai. Đipeptit không có phản ứng màu biure.
(e) Đúng.
(f) Sai. Các hợp chất peptit kém bền trong cả môi trường bazơ và môi trường axit.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
. Chọn A
Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2
Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )
NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.
Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)
Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)
Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)
Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic
=> Đáp án A
(a) Sai. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(b) Đúng.
(c) Đúng. Phương trình phản ứng.
(d) Sai. Dipeptit không có phản ứng màu biure.
(e) Đúng.
(f) Sai. Các hợp chất peptit đều kém bền trong môi trường bazơ và môi trường axit.
=> Chọn đáp án C.