K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2019

Đáp án C

Phát biểu đúng/sai

(1) → đúng. Dùng phương pháp nghiên cứu phả hệ → xác định tính trạng trội, lặn; gen

trên NST thường hay giới tính,…    

(2) → đúng. Hội chứng Claiphentơ, hội chứng Đao → do đột biến lệch bội nhiễm sắc thể; ung thư máu→ do đột biến cấu trúc NST.

(3) → đúng. Chỉ số ADN được sử dụng trong khoa học hình sự để xác định tội phạm, tìm ra thủ phạm trong các vụ án, xác định xác trong các tại nạn không còn nguyên vẹn.

(4) →sai. Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit có chứa mã di truyền trên AND, đoạn nuclêôtit này giống nhau ở các cá thể cùng loài (Đúng phải là tình tự lặp lại đoạn nucleotit không mang mã di truyền và tình tự này đặc trưng cho cá thể, loài).

(5) → đúng.

17 tháng 10 2018

Phát biểu đúng/sai

(1) à  đúng. Bố bình thường (XMY) x  mẹ bị bệnh máu khó đông (XmXm)

    à  con l/2XMXm: l/2XmY <=> tất cả con trai bệnh

(2) à sai. Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bình thường. Giới tính của người bệnh là trai (người đầu là bệnh, người em là bình thường à phải sinh đôi khác trứng. Mà sinh đôi khác trứng có thể cùng hoặc khác giới tính)

(3) à  đúng.

(4) à  sai. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu, bệnh máu khó đông, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (đột biển cấu trúc NST là ung thư máu, hội chứng mèo kêu)

(5) à đúng, về mặt xã hội và đạo đức không được áp dụng phương pháp lai và gây đột biến trên con người.

Vậy: B đúng.

22 tháng 12 2019

Đáp án B

Phát biểu đúng/ sai

(1) →đúng. Bố bình thường (XMY) x mẹ bị bệnh máu khó đông (XmXm)

→ con  1 / 2   X M X m : 1 / 2 X m Y ⇔  tất cả con trai bệnh

(2) Sai. Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bình thường. Giới tính của người bệnh là trai (người đầu là bệnh, người em là bình thường → phải sinh đôi khác trứng. Mà sinh đôi khác trứng có thể cùng hoặc khác giới tính)

(3) → đúng.

(4) → sai. Bệnh ung thư máu ác tính, hội chứng tiếng mèo kêu, bệnh máu khó đông, bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (đột biến cấu trúc NST là ung thư máu, hội chứng mèo kêu)

(5) → đúng. Về mặt xã hội và đạo đức không được áp dụng phương pháp lai và gây đột biến trên con người

 

1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.3.Đặc điểm chung của bò sát.4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.5.Vai trò của bò sát.6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.8.Giải thích đặc...
Đọc tiếp

1. Hiểu được hình thái, cấu tạo phù hợp với đời sống của lưỡng cư.

2.Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái của ếch.

3.Đặc điểm chung của bò sát.

4.Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan của bò sát.

5.Vai trò của bò sát.

6.Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim.

7.Phân tích đặc điểm cấu tạo của chim.

8.Giải thích đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn.

10.Phân biệt các bộ của lớp thú.

11.Phân biệt các hình thức sinh sản ở thú.

12.Chứng minh được thú là lớp động vật tiến hóa nhất.

13.Giải thích các hình thức sinh sản của thú.

14.Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính.

15.Nêu được khái niệm về đa dạng sinh học.?Ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học.?

16.Nêu được khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học.

17.Vai trò của động vật trong đời sống của con người.

18.Nhận thức được vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học đặc biệt là các động vật quý hiếm.

 P/s: Giúp mình nha! Được thì giải ngay và hết giùm mình trong hôm nay luôn nha! ^^ Cám ơn nhiều! <3

8
22 tháng 4 2016

Câu 8 

- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

22 tháng 4 2016

Câu 1 

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.

3 tháng 7 2018

Chọn A.

Các phát biểu đúng: 1, 4

Bệnh bạch tạng là gen trên NST thường nên không phải di truyền thẳng như gen nằm trên Y( bệnh có túm lông ở tai)

Đao có liên quan đến đột biến vật chất di truyền (đột biến NST) nên là bệnh di truyền. Bệnh di truyền chỉ đơn giản là bệnh liên quan đến biến đổi vật chất di truyền chứ không nhất thiết cá thể đột biến sinh sản được và truyền lại cho thế hệ sau

Đao là bệnh di truyền cấp độ NST (tế bào)

Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với sự di truyền của các nhóm máu, qua trình giảm phân xảy ra bình thường và không có đột biến xảy ra Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng? (1) Chưa thể xác định được...
Đọc tiếp

Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với sự di truyền của các nhóm máu, qua trình giảm phân xảy ra bình thường và không có đột biến xảy ra

Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?

(1) Chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh P của 2 người trong phả hệ này

(2) Có tối đa 4 người mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu

(3) Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu A và không bị bệnh P là 11/144

(4) Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai và một con gái đều có nhóm máu A và bị bệnh P là 1/2592

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
8 tháng 3 2019

Chọn đáp án A.

(1) đúng.

- Xét tính trạng bệnh P:

Bố I1 bình thường Í mẹ I2 bình thường sinh con gái II6 bệnh P.

Bệnh P do gen lặn thuộc NST thường qui định và bố I1 và mẹ I2 đều mang kiểu gen dị hợp (Aa).

Con trai II7 và con gái II5 có kiểu hình A- có thể xảy ra 2 trường hợp với tỉ lệ: 1/3AA : 2/3Aa; con gái II6 bị bệnh có kiểu gen aa.

Bố I3 bệnh P (aa) Í mẹ I4 bình thường (A-) sinh con II9 bệnh P (aa) nên mẹ I4 có kiểu gen Aa và con gái II8 bình thường có kiểu gen Aa.

Do vậy, chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh P của 2 người trong phả hệ này là II7 và II5.

(2) sai.

- Xét tính trạng nhóm máu:

Bố I1 Í mẹ I2 sinh con II5 máu O (IOIO) và con gái II6 máu AB.

Bố I1 có kiểu gen IAIO Í mẹ I2 có kiểu gen IBIO hoặc ngược lại; con II7 máu A có kiểu gen IAIO.

Bố I3 máu B Í mẹ I4 máu B sinh con II9 máu O (IOIO)

Bố I3 máu Í mẹ I4 đều có kiểu gen IBIO

Con II8 máu B có thể xảy ra 2 trường hợp: 1/3IBIB : 2/3IBIO

Có tối đa 3 người có thể mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu là: II5, II8 và II9.

(3) sai.

Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu A.

- Cặp vợ chồng II7 (IAIO) Í II8 (1/3IBIB : 2/3IBIO) sinh con máu A là: 1/6

- Cặp vợ chồng II7 (1/3AA : 2/3Aa)Í II8 (Aa) nên xác suất sinh con không bị bệnh là: 1 – 1/6 =5/6

Vậy xác suất sinh con trai máu A và không bị bệnh là: 5/72

(4) sai.

Xác suất để cặp vợ chồng II7 (IAIO) Í II8 (1/3IBIB : 2/3IBIO) sinh 2 con máu A là: 1/24

Xác suất để cặp vợ chồng II7 1/3AA : 2/3AaÍ II8 (Aa) sinh con bệnh P là:1/24

Vậy xác suất cặp vợ chồng II7ÍII8 sinh một con trai và một con gái đều có máu A và bị bệnh P là: 1/1152.

Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?     (1) Chưa thể xác định được chính xác...
Đọc tiếp

Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra.

Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?

    (1) Chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh P của 2 người trong phả hệ này.

    (2) Có tối đa 4 người mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu.

    (3) Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu A và không bị bệnh P là 11/144.

    (4) Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai và một con gái đều có nhóm máu A và bị bệnh P là 1/2592.

Số phát biểu đúng là:

A. 1         

B. 2

C. 3

D. 4

1
29 tháng 1 2017

Đáp án A

(1)  đúng.

  - Xét tính trạng bệnh P:

Bố I1 bình thường x mẹ I2 bình thường sinh con gái II6 bệnh P ÷ bệnh P do gen lặn thuộc NST thường qui định và bố I1 và mẹ I2 đều mang kiểu gen dị hợp (Aa) ÷ con trai II7 và con gái II5 có kiểu hình A- có thể xảy ra 2 trường hợp với tỉ lệ: 1/3AA : 2/3Aa ; con gái II6 bị bệnh có kiểu gen aa.

Bố I3 bệnh P (aa) x mẹ I4 bình thường (A-) sinh con II9 bệnh P (aa) nên mẹ II4 có kiểu gen Aa và con gái II8 bình thường có kiểu gen Aa.

Do  vậy, chưa thể  xác định được  chính  xác  kiểu gen  về  bệnh P  của 2 người trong phả hệ này là II7 và II5

Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng? (1) Chưa thể xác định được chính xác kiểu...
Đọc tiếp

Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra.

Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?

(1) Chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh P của 2 người trong phả hệ này.

(2) Có tối đa 4 người mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu.

(3) Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu A và không bị bệnh P là 11/144.

(4) Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai và một con gái đều có nhóm máu A và bị bệnh P là 1/2592.

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
29 tháng 11 2019

Đáp án A

(1)  đúng.

- Xét tính trạng bệnh P:

Bố I1 bình thường × mẹ I2 bình thường sinh con gái II6 bệnh P  bệnh P do gen lặn thuộc NST thường qui định và bố I1 và mẹ I2 đều mang kiểu gen dị hợp (Aa)  con trai II7 và con gái II5 có kiểu hình A- có thể xảy ra 2 trường hợp với tỉ lệ: 1/3 AA: 2/3Aa; con gái II6 bị bệnh có kiểu gen aa.

Bố I3 bệnh P (aa) × mẹ I4 bình thường (A-) sinh con II9 bệnh P (aa) nên mẹ II4 có kiểu gen Aa và con gái II8 bình thường có kiểu gen Aa.

Do vậy, chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh P của 2 người trong phả hệ này là II7 và II5.

(2) sai.

- Xét tính trạng nhóm máu:

Bố I1 × mẹ I2 sinh con II5 máu O (IoIo) và con gái II6 máu AB  bố I2 có kiểu gen IAIo  × mẹ I2 có kiểu gen IBIo  hoặc ngược lại con II7 máu A có kiểu gen IAIo.

Bố I3 máu B × mẹ I4 máu B sinh con II9 máu O (IoIo)  Bố I3 × mẹ I4 đều có kiểu gen IBIo  con II8 máu B có thể xảy ra 2 trường hợp: 1/3 IBIB: 2/3 IBIo.

Có tối đa 3 người mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu là: II5, II8 và II9.

(3) sai.  Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu A

- Cặp vợ chồng II7(IAI) × II8(1/3IBIB hoặc 2/3IBIo) sinh con máu A là: 2/3×1/4 = 1/6.

- Cặp vợ chồng II7(1/3AA: 2/3Aa­) × II8(Aa) nên xác suất sinh con không bị bệnh là: 1-(2/3x1/4)= 5/6.

Vậy, xác suất sinh con trai máu A và không bị bệnh là : 1/6 × 5/6× 1/2 = 5/72.

(4) sai. Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai và một con gái đều có nhóm máu A và bị bệnh P là 1/1152.

Xác suất để cặp vợ chồng II7(IAI) × II8(1/3IBIB hoặc 2/3IBIo) sinh 2 con máu A là: 2/3×1/4×1/4 = 1/24.

Xác suất để cặp vợ chồng II7(1/3AA: 2/3Aa­) × II8(Aa) sinh con bệnh P là: 2/3×1/4×1/4 = 1/24.

Vậy, xác suất cặp vợ chồng II7×II8 sinh sinh một con trai và một con gái đều có nhóm máu A và bị bệnh P là: 1/24×1/24×1/2×1/2×C21 =1/1152.

Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra.Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?(1)    Chưa thể xác định được chính xác kiểu...
Đọc tiếp

Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra.

Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?

(1)    Chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh P của 2 người trong phả hệ này.

(2)    Có tối đa 4 người mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu.

(3)    Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu A và không bị bệnh P là 11 144 .

(4)    Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai và một con gái có nhóm máu A và bị bệnh P là 1 2592 .

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

 C. 3

D. 4

1
24 tháng 1 2017

Đáp án A

(1)    đúng.

- Xét tính trạng bệnh P:

Bố I1 bình thường x mẹ I2 bình thường sinh con gái II6 bệnh P.

Bệnh P do gen lặn thuộc NST thường quy định và bố I1 và mẹ I2 đều mang kiểu gen dị hợp (Aa).

Con trai II7 và con gái II5 có kiểu hình A- có thể xảy ra 2 trường hợp với tỉ lệ: 1 3 AA : 2 3 Aa ; con gái II6 bị bệnh có kiểu gen aa.

Bố I3 bệnh P (aa) x mẹ I4 bình thường (A-) sinh con II9 bệnh P (aa) nên mẹ I4 có kiểu gen Aa và con gái II8 bình thường có kiểu gen Aa.

Do vậy, chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh P của 2 người trong phả hệ là II7 và II5.

(2)    sai.

- Xét tính trạng nhóm máu:

Bố I1 x mẹ I2 sinh con II5 máu O ( I O I O ) và con gái II6 máu AB.

Bố I1 có kiểu gen I A I O x mẹ I2 có kiểu gen I B I O hoặc ngược lại; con II7 máu A có kiểu gen I A I O .

Bố I3 máu B x mẹ I4 máu B sinh con II9 máu O ( I O I O )

Bố I3 x mẹ I4 đều có kiểu gen I B I O

Con II8 máu B có thể xảy ra 2 trường hợp: 1 3 I B I B : 2 3 I B I O .

Có tối đa 3 người có thể mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu là: II5, II8 và II9.

(3)    sai.

Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu A.

- Cặp vợ chồng II7 ( I A I O ) x II8 ( 1 3 I B I B hoặc 2 3 I B I O ) sinh con máu A là  2 3 × 1 4 = 1 6

- Cặp vợ chồng II7 ( 1 3 AA : 2 3 Aa ) x II8 (Aa) nên xác suất sinh con không bị bệnh là:  1 - 1 6 = 5 6

Vậy xác suất sinh con trai máu A và không bị bệnh là:  1 6 × 5 6 × 1 2 = 5 72 .

(4)    sai.

Xác suất để cặp vợ chồng II7 ( I A I O ) x II8 ( 1 3 I B I B hoặc 2 3 I B I O ) sinh 2 con máu A là:  2 3 × 1 4 × 1 4 = 1 24

Xác suất để cặp vợ chồng II7 ( 1 3 AA : 2 3 Aa ) x II8 (Aa) sinh con bệnh P là:  2 3 × 1 4 × 1 4 = 1 24

Vậy, xác suất cặp vợ chồng II7 x II8 sinh một con trai và một con gái đều có nhóm máu A và bị bệnh P là:  1 24 × 1 24 × 1 2 × 1 2 × C 2 1 = 1 1152

Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng? 1. Chưa thể xác định được chính xác kiểu gen...
Đọc tiếp

Sự di truyền một bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh P độc lập với di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra.

Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?

1. Chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh p của 2 người trong phả hệ này.

2. Có tối đa 4 người mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu.

3. Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu A và không bị bệnh P là 11/144.

4. Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai và một con gái đều có nhóm máu A và bị bệnh P là 1/2592

Số pháp biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
2 tháng 1 2018

Đáp án A.

(1) đúng

Xét tính trạng bệnh P:

Bố I1 bình thường x mẹ I2 bình thường sinh con gái II6 bệnh P ¸ bệnh P do gen lặn thuộc NST thường quy định và bố I1 và mẹ I2 đều mang kiểu gen dị hợp (Aa) ¸ con trai II7 và con gái II5 có kiểu hình A- có thể xảy ra 2 trường hợp với tỉ lệ: 1/3AA : 2/3Aa; con gái II6 bị bệnh có kiểu gen aa.

Bố 13 bệnh P (aa) x mẹ 14 bình thường (A-) sinh con II9 bệnh P (aa) nên mẹ II4 có kiểu gen Aa và con gái II8 bình thường có kiểu gen Aa.

Do vậy, chưa thể xác định được chính xác kiểu gen về bệnh P của 2 người trong phả hệ này là II7 và II5.

(2) sai

- Xét tính trạng nhóm máu:

Bố I1 x mẹ I2 sinh con II5 máu O (I°I°) và con gái II6 máu AB ¸ bố I2 có kiểu gen IAI° x mẹ I2 có kiểu gen IBI° hoặc ngược lại ¸ con II7 máu A có kiểu gen IAI°.

Bố I3 máu B x mẹ I4 máu B sinh con II9 máu O (I°I°) ¸ bố I3 x mẹ I4 đều có kiểu gen IB¸ con II8 máu B có thể xảy ra 2 trường hợp: 1/3IBIB : 2/3IBIo

Có tối đa 3 người mang kiểu gen đồng hợp về nhóm máu là: II5, II8 và II9.

(3) sai. Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai có nhóm máu A

- Cặp vợ chồng II7(IAIO) x II8(1/3IBIB hoặc 2/3IBIo) sinh con máu A là : 2/3 x 1/4 =1/6

- Cặp vợ chồng II7 (1/3AA : 2/3Aa)x II8 (Aa) nên xác suất sinh con không bị bệnh là 1 – 1/6 =5/6

Vậy xác suất sinh con trai máu A và không bị bệnh là: 5/72

(4) sai. Xác suất để cặp vợ chồng (7) và (8) ở thế hệ (II) sinh một con trai và một con gái đều có nhóm máu A và bị bệnh P là.

Xác suất để cặp vợ chồng II7 (IAIo) x II8 (1/3IBIB hoặc 2/3IBIo) sinh 2 con máu A là: 1/24

Xác suất để cặp vợ chồng II7 (1/3AA : 2/3Aa) x II8 (Aa) sinh con bệnh P là: 1/24

Vậy, xác suất cặp vợ chồng II7 x II8 sinh sinh một con trai và một con gái đều có nhóm máu A và bị bệnh P là: 1/1152