Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :
(1)
(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b) Trong phản ứng (1) :
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Trong phản ứng (2) :
- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.
Ba thí dụ phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hoá – khử :
CaCO3 -tº\(\rightarrow\) CaO + CO2\(\uparrow\)
NH4Cl -tº\(\rightarrow\) NH3 + HCl
Cu(OH)2 -tº\(\rightarrow\) CuO + H2O
Ba thí dụ phản ứng phân hủy không là phản ứng oxi hoá – khử
Cu(OH)2 -tº\(\rightarrow\)CuO + H2O
СаСОз -tº\(\rightarrow\) CaO + CO2
H2CO3 -tº\(\rightarrow\) CO2 + H2O.
Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây :
A. Sự oxi hoá một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó, là làm cho số oxi hoá của nguyên tố đó tăng lên.
=> Đúng
B. Chất oxi hoá là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hoá của nó tăng sau phản ứng.
=> Sai
C. Sự khử một nguyên tô là sự thu thêm electron cho nguyên tố đó, làm cho số oxi hoá của nguyên tố đó giảm xuống.
=> Đúng
D. Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hoá của nó giảm sau phản ứng.
=> Sai
Xét hiệu độ âm điện các nguyên tố trong phân tử, ta có:
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2S\): \(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HF:\) \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(BF_3:\) \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(LiF:\) \(3,98-0,98=3,00>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(ClO_2\): \(3,44-3,16=0,28< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl
Trong phản ứng này, nguyên tử natri
A. bị oxi hoá.
B. bị khử.
C. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
D. không bị oxi hoá, không bị khử.
2Na + Cl2 → 2NaCl
Trong phản ứng này, nguyên tử natri
A. bị oxi hoá.
B. bị khử.
C. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
D. không bị oxi hoá, không bị khử.
vì Na0 đã nhường 1 electron để thành Na-1
Xét hiệu độ âm điện :
\(P_2O_5\): \(3,44-2,19=1,25>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HAt\): \(2,20-2,2=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\)Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(C_3O_2\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CsF\): \(3,98-0,79=3,19>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(NaCl\): \(3,16-0,93=2,23>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(CaO\): \(3,44-1,00=2,44>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(PN\): \(3,04-2,19=0,85>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(ClF_3\): \(3,98-3,16=0,82>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
a) (1) 2КСЮ3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2 ; (2) S + O2 —> SO2
(3) SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O
Phản ứng oxi hoá – khử là (1) và (2).
b) (1) S + H2 \(\rightarrow\) H2S ; (2) 2H2S + 3O2 \(\rightarrow\)2SO2 + 2H2O
(3) 2SO2 + O2 \(\rightarrow\) 2SO3 ; (4) SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
Phản ứng oxi hoá – khử là : (1); (2); (3).
Đáp án D
Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là phản ứng mà sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại các nguyên tố trong cùng 1 phân tử. Các phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là: 2, 5, 7, 8, 9