Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)
Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)
\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)
2. Cuộn dây phải có điện trở R
Ta có giản đồ véc tơ
Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0
Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)
\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)
Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)
Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)
Đáp án D
Các gia tốc thành phần của con lắc:
= 7,32 m/ s 2
→Gia tốc của vật
= 887 cm/ s 2
Đáp án C
Gia tốc tiếp tuyến: a tt = g.sinα = 10.sin 30 o = 5 m/ s 2
Gia tốc pháp tuyến: a n = v 2 /ℓ = 2g(cosα – cos) = 2.10.(cos 30 o – cos 60 o ) ≈ 7,32 m/ s 2
Gia tốc toàn phần của vật:
Đáp án B
Lực căng dây tại biên và lực căng dây tại vị trí cân bằng tương ứng với lực căng dây cực tiểu và cực đại.
Ta có:
ü Đáp án B
Lực căng dây tại biên và lực căng dây tại vị trí cân bằng tương ứng với lực căng dây cực tiểu và cực đại
+ Ta có T min = m g cos α 0 T m a x = m g 3 - 2 cos α 0 ⇒ T m a x = 10 , 78 N
Lực căng dây tại biên và lực căng dây tại vị trí cân bằng tương ứng với lực căng dây cực tiểu và cực đại.
+ Ta có:
T m i n = m g cos α o T m a x = m g 3 - 2 cos α o → T m a x = 10 , 78 N .
Đáp án B.
Đáp án D