Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 ta có CO tác dụng với CuOcó pthh:
CO+CuO \(\rightarrow\)Cu+CO2
2 ta có Al2O3 pư với HCl,NaOH, có pthh:
Al2O3+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2O
Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O
3 ta có CO2 tác dụng với dd NaOH có các pthh có thể xảy ra là:
CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O
CO2(dư)+Na2CO3+H2O\(\rightarrow\)2NaHCO3
4 ta có SO3 tác dụng với dd NaOH ta có các pthh có thể xảy ra:
2NaOH+SO3\(\rightarrow\)Na2SO4+H2O
Na2SO4+SO3+H2O\(\rightarrow\)2NaHSO4
5, ta có ZnO tác dụng với dd HCl và dd NaOH ta có pthh xảy ra :
ZnO+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2O
ZnO+2NaOH\(\rightarrow\)Na2ZnO2+H2O
Đánh dấu vào cặp ô có cặp chất xảy ra phản ứng. Viết PTHH.
HCl | H2O | NaOH | Na2O | |
CaO | v | v | ||
SO2SO2 | v | v | v | |
CuO | v |
So sánh các điều kiện: nồng độ axit, nhiệt độ của dung dịch H2SO4 loãng và trạng thái của sắt với thời gian phản ứng để rút ra:
a) Thí nghiệm 2,thí nghiệm 4, thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ của dung dịch H2SO4 .
b) Thí nghiệm 3 và thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc.
c) Thí nghiệm 4 và thí nghiệm 6 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ của dung dịch H2SO4.
a) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ: 2,4,5
b) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc: 3,5
c) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ axit: 4,6
Dat \(n_{MgCO_3}=a\\ n_{CaCO_3}=b\)(mol)
Từ đó có 84a+100b=5,68(1)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{5,91}{197}=0,03\left(mol\right)\)
So sánh số mol kết tủa và bazơ thấy số mol kết tủa nhỏ hơn bazo.
Vậy xảy ra 2 TH khi cho CO2 tác dụng với Ba(OH)2
TH1: Ba(OH)2 du
\(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,03\left(mol\right)\)
Từ đó có a+b=0,03(2)
Từ (1) va(2) suy ra a= -0,1675 b=0,1975
TH1 Ra số mol âm nên loại
TH2: Xảy ra phản ứng hòa tan một phần kết tủa
\(n_{CO_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}+n_{Ba\left(OH\right)_2}-n_{BaCO_3\left(spu\right)}=0,045+0,045-0,03=0,06\left(mol\right)\)
Tu do suy ra a+b=0,06
a=0,02 b=0,04
\(\%m_{MgCO_3}=\dfrac{84\cdot0,02\cdot100\%}{5,68}\approx29,58\left(\%\right)\\ \%m_{CaCO_3}=70,42\left(\%\right)\)
Các phản ứng đã xảy ra
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\\ BaCO_3+H_2O+CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
\(CO_2\left(0,045\right)+Ba\left(OH\right)_2\left(0,045\right)\rightarrow BaCO_3\left(0,045\right)+H_2O\) (1)
\(CO_2\)dư(0,015) \(+H_2O+BaCO_3\left(0,015\right)\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\) (2)
Gọi a,b lần lượt là số mol của \(MgCO_3,CaCO_3\) trong hh (a,b>0)
TH1: Xảy ra pư tạo muối TH (CO2 hết sau pư 1)
\(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{5,91}{197}=0,03mol\)
\(\Rightarrow a+b=0,03\left(I\right)\)
mhh = 5,68g => 84a + 100b = 5,68 (II)
Từ (I) và (II) => loại
TH2: Xảy ra pư tạo cả 2 muối
\(n_{CaCO_3\left(2\right)}=0,045-0,03=0,015mol\)
\(n_{CO_2\left(1+2\right)}=0,045+0,015=0,06mol\)
\(\Rightarrow a+b=0,06\left(III\right)\)
Từ (II) và (III) => a = 0,02 ; b = 0,04 (nhận)
\(\Rightarrow\%m_{MgCO_3}=\dfrac{0,02.84.100}{5,68}\approx29,57\%\)
\(\%m_{CaCO_3}=70,43\%\).
Kim loại cho tác dụng với HCl không có hiện tượng gì xảy ra Kim loại không tác dụng với HCl → C là kim loại yếu đứng sau Hidro.
Kim loại càng mạnh (càng hoạt động hóa học) khi tác dụng với HCl phản ứng xảy ra càng mãnh liệt, rõ ràng. (Khí thoát ra nhiều, dung dịch nóng lên).
→ Thứ tự kim loại hoạt động hóa học giảm dần là: D, B, A, C.
⇒ Chọn A.
Đáp án C