K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2015

TL:

Ag+ có tính oxy hóa mạnh nhất vì Ag là kim loại kém hoạt động nhất trong các kim loại nói trên.

28 tháng 3 2016

a) - 1s22s22p4                           ; Số electron hóa trị là 6.

   - 1s22s22p3                            ; Số electron hòa trị là 5.

   - 1s22s22p63s23p1                 ; Số electron hòa trị là 3.

   - 1s22s22p63s23p5                 ; Số electron hòa trị là 7.

b)

   - 1s22s22p4                            ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.

   - 1s22s22p3                            ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.

   - 1s22s22p63s23p1                 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.

   - 1s22s22p63s23p5                 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.

28 tháng 3 2016

a) - 1s22s22p4                           ; Số electron hóa trị là 6.

 

   - 1s22s22p3                            ; Số electron hòa trị là 5.

 

   - 1s22s22p63s23p1                 ; Số electron hòa trị là 3.

 

   - 1s22s22p63s23p5                 ; Số electron hòa trị là 7.

 

b)

 

   - 1s22s22p4                            ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.

 

   - 1s22s22p3                            ; Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.

 

   - 1s22s22p63s23p1                 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.

 

   - 1s22s22p63s23p5                 ; Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.

phương trình dạng toán tử :  \(\widehat{H}\)\(\Psi\) = E\(\Psi\)

Toán tử Laplace: \(\bigtriangledown\)2 = \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)

thay vào từng bài cụ thể ta có :

a.sin(x+y+z)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))sin(x+y+z)

                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)sin(x+y+z)

                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)cos(x+y+z)

                = -3.sin(x+y+z)

\(\Rightarrow\) sin(x+y+z) là hàm riêng. với trị riêng bằng -3.

b.cos(xy+yz+zx)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))cos(xy+yz+zx)

                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)cos(xy+yz+zx) +\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)cos(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)cos(xy+yz+zx)

                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)(y+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)(x+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)(y+x).-sin(xy+yz+zx)

                =- ((y+z)2cos(xy+yz+zx) + (x+z)2cos(xy+yz+zx) + (y+x)2cos(xy+yz+zx))

                =-((y+z)2+ (x+z)2 + (x+z)2).cos(xy+yz+zx)

\(\Rightarrow\) cos(xy+yz+zx) không là hàm riêng của toán tử laplace.

c.exp(x2+y2+z2)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = (\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))exp(x2+y2+z2)
                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)exp(x2+y2+z2) +\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)exp(x2+y2+z2)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)2x.exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial}{\partial y}\)2y.exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial}{\partial z}\)2z.exp(x2+y2+z2)
                =2.exp(x2+y2+z2) +4x2.exp(x2+y2+z2)+2.exp(x2+y2+z2) +4y2.exp(x2+y2+z2)+2.exp(x2+y2+z2) +4z2.exp(x2+y2+z2)
                =(6+4x2+4y2+4z2).exp(x2+y2+z2)
\(\Rightarrow\)exp(x2+y2+z2không là hàm riêng của hàm laplace.
d.ln(xyz)
\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = (\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))ln(xyz)
                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)ln(xyz)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)ln(xyz)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)ln(x+y+z)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)yz.\(\frac{1}{xyz}\)\(\frac{\partial}{\partial y}\)xz.\(\frac{1}{xyz}\) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)xy.\(\frac{1}{xyz}\)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)\(\frac{1}{x}\) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)\(\frac{1}{y}\)+\(\frac{\partial}{\partial z}\)\(\frac{1}{z}\)
                = - \(\frac{1}{x^2}\)\(\frac{1}{y^2}\)\(\frac{1}{z^2}\)
\(\Rightarrow\) ln(xyz) không là hàm riêng của hàm laplace.
 
 
14 tháng 1 2015

đáp án D

Thầy cho em hỏi có phải câu này đơn vị của k giữa đề bài và đáp án bị sai lệch ko ạ? nếu đáp án đúng thì ở đề bài k phải có đvị là giây đúng ko ạ?câu 50: Trong môi trường trung tính urê phân hủy theo phản ứng bậc 1: (NH2)2CO → NH4+ + OCN-.Nồng độ đầu của urê là 0,1M. Tại 61oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0854 M. Tại 71oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là...
Đọc tiếp

Thầy cho em hỏi có phải câu này đơn vị của k giữa đề bài và đáp án bị sai lệch ko ạ? nếu đáp án đúng thì ở đề bài k phải có đvị là giây đúng ko ạ?

câu 50: Trong môi trường trung tính urê phân hủy theo phản ứng bậc 1: (NH2)2CO  NH4+ + OCN-.

Nồng độ đầu của urê là 0,1M. Tại 61oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0854 M. 

Tại 71oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0560 M.

a/ Tính hằng số tốc độ ở hai nhiệt độ trên và năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

b/ Tính hằng số tốc độ của phản ứng ở 81oC.

  • k61 = 1,644.10-5 (s-1); k71 = 6,040.10-5 (s-1); Ea = 124,303 kJ/mol; k81 = 2,062.10-4 (s-1). k61 = 1,644.10-5 (s-1); k71 = 3,141.10-5 (s-1); Ea = 124,303 kJ/mol; k81 = 1,062.10-4 (s-1). k61 = 2,644.10-5 (s-1); k71 = 12,080.10-5 (s-1); Ea = 111,303 kJ/mol; k81 = 2,062.10-4 (s-1). k61 = 3,644.10-5 (s-1); k71 = 6,040.10-5 (s-1); Ea = 234,123 kJ/mol; k81 = 4,121.10-4 (s-1).
1
26 tháng 12 2014

k61 = 1/9600.ln(0,1/0,0854) = 1,644.10-5 (phút-1), k71 = 1/9600.ln(0,1/0,056) = 6,04.10-5 (phút-1).

Bạn Hằng phát hiện đúng rồi đấy.

26 tháng 12 2014

Bài làm đúng

27 tháng 12 2014

Em cũng làm như thế này thì thầy lại bảo em làm sai.((:

26 tháng 12 2014

Bài làm xuất sắc.

Thầy ơi,thầy xem giúp em mấy bài này em làm sai chỗ nào mà không ra kết quả như 4 đáp án trong   đề với ạ!Em cảm ơn thầy ạ!Câu 11:Ở 239K, sau thời gian t = 4s, các hạt keo hyđroxit sắt trong nước chuyển động được quãng đường là 1,62.10-5 m, độ nhớt của hệ là 10-3 Ns/m2 . Xác định bán kính hạt keoGiải:D=S2/(2t)=(1,62.10-5)2/8=3,2805.10-11Bán kính của hạt keo là:...
Đọc tiếp

Thầy ơi,thầy xem giúp em mấy bài này em làm sai chỗ nào mà không ra kết quả như 4 đáp án trong   đề với ạ!Em cảm ơn thầy ạ!

Câu 11:Ở 239K, sau thời gian t = 4s, các hạt keo hyđroxit sắt trong nước chuyển động được quãng đường là 1,62.10-5 m, độ nhớt của hệ là 10-3 Ns/m2 . Xác định bán kính hạt keo

Giải:

D=S2/(2t)=(1,62.10-5)2/8=3,2805.10-11

Bán kính của hạt keo là:  r=(RT)/(6.pi.k.NA.D)=(8,314.239)/(6. 3,14. 10-3. 6,023.1023.3,2805.10-11)=5,34.10-9(m)


Câu 20:Tính thời gian cần thiết để hạt SiO2 bán kính 5.10-4cm lắng trong nước cất ở 250C, độ nhớt 0,01poa (=10-1N.s/m2: hệ SI), được 50cm? Biết khối lượng riêng của SiO2 là 2,6g.cm-3 và của nước là 0,982g.cm-3. (poa = dyn.s/cm2: hệ CGS)

Giải:

Tốc độ sa lắng của hạt keo là:

u=\(\frac{2\left(\rho-\rho_0\right).g}{9.\eta}.r^2=\frac{2\left(2,6-0,982\right).9,8.100}{9.0,01}.\left(5.10^{-4}\right)^2=8,809.10^{-3}\left(\frac{cm}{s}\right)\)Trong đó: g=9,8(m/s2)=9,8.100(cm/s2)

Thời gian cần thiết là: t=h/u=50/(8,809.10-3)=5675(s)=94,6(phút)

 


 Câu 13:Dùng kính siêu hiển vi đếm một keo bạc trong nước. Hệ keo đựng trong cốc nền đen có tiết diện 5.10-10 m2 , chiều cao 2,5.10-4 m. Sau khi đếm 100 lần thì thấy số hạt trung bình có trong thể tích đó là 3 hạt. Cho biết bạc có khối lượng riêng r = 10,5.103 kg/m3 và nồng độ thể tích keo bạc là 20.10-2 kg/m3. Xác định kích thước của hạt keo, giả thiết hạt keo có dạng lập phương.

(câu này em chưa nghĩ ra cách giải ạ.Mong thầy hướng dẫn giúp em).

8
25 tháng 12 2014

cau 10 c tinh độ nhơt thế nào thế. lam j có n la số hat keo trong 1 don vi the tich dau ma tinh dc

 

26 tháng 12 2014

câu 11 cậu đã nhân k chưa vậy?

20 tháng 11 2018

Xóa câu hỏi cũ

20 tháng 12 2014

Câu này bạn Giang chú ý là không phải chỉ có 4 phân tử NH3, mà số phân tử NH3 = Diện tích bề mặt riêng của 45g than/diện tích do 1 phân tử NH3 chiếm = 5.1023 phân tử. Và đó chính là số phân tử NH3 chứ không phải là số phân tử than hoạt tính như em tính.