Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Có liên kết đôi | Làm mất màu dd Brom | Phản ứng trùng hợp | Tác dụng với oxi | |
Metan | không | không | không | có |
Etilen | có 1 liên kết đôi | có | có | có |
1 ta có CO tác dụng với CuOcó pthh:
CO+CuO \(\rightarrow\)Cu+CO2
2 ta có Al2O3 pư với HCl,NaOH, có pthh:
Al2O3+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2O
Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O
3 ta có CO2 tác dụng với dd NaOH có các pthh có thể xảy ra là:
CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O
CO2(dư)+Na2CO3+H2O\(\rightarrow\)2NaHCO3
4 ta có SO3 tác dụng với dd NaOH ta có các pthh có thể xảy ra:
2NaOH+SO3\(\rightarrow\)Na2SO4+H2O
Na2SO4+SO3+H2O\(\rightarrow\)2NaHSO4
5, ta có ZnO tác dụng với dd HCl và dd NaOH ta có pthh xảy ra :
ZnO+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2O
ZnO+2NaOH\(\rightarrow\)Na2ZnO2+H2O
Đánh dấu vào cặp ô có cặp chất xảy ra phản ứng. Viết PTHH.
HCl | H2O | NaOH | Na2O | |
CaO | v | v | ||
SO2SO2 | v | v | v | |
CuO | v |
So sánh các điều kiện: nồng độ axit, nhiệt độ của dung dịch H2SO4 loãng và trạng thái của sắt với thời gian phản ứng để rút ra:
a) Thí nghiệm 2,thí nghiệm 4, thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ của dung dịch H2SO4 .
b) Thí nghiệm 3 và thí nghiệm 5 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc.
c) Thí nghiệm 4 và thí nghiệm 6 chứng tỏ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ của dung dịch H2SO4.
a) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ: 2,4,5
b) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng diện tích tiếp xúc: 3,5
c) Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi tăng nồng độ axit: 4,6
Thuốc thử\Chất |
X
Ca(HCO)2 |
Y:
NH4NO3 |
Z
NaNO3 |
T
(NH4)2CO3 |
Ca(OH)2 | Kết tủa trắng | Khí mùi khai | Không có hiện tượng |
Kết tủa trắng, có khí mùi khai bay lên |
Thuốc thử\Chất |
X \(Ca\left(HCO_3\right)_2\) | Y\(NH_4NO_3\) | Z\(NaNO_3\) | T\(\left(NH_{\text{4}}\right)_2CO_3\) |
Ca(OH)2 | Kết tủa trắng | Khí mùi khai | Không có hiện tượng | Kết tủa trắng, có khí mùi khai bay lên |
PTHH:
\(Ca\left(OH\right)_2+Ca\left(HCO_3\right)_2\rightarrow2CaCO_3+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2NH_4NO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2NH_3\uparrow+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+\left(NH_{\text{4}}\right)_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NH_3+2H_2O\)
X tan trong nước tạo dd đồng nhất và có phản ứng với NaHCO3 sinh ra khí CO2 => X là axit axetic
CH3COOH + NaHCO3→ CH3COONa + H2O + CO2↑
Y tan trong nước và tạo kết tủa Ag với Ag2O trong NH3 dư => Y là đường glucozơ: C12H22O11
C6H10O2 (dd) + Ag2O (dd phức) → N H 3 C6H12O7 ( axit gluconic) (dd)+ 2Ag↓
Z tan trong nước, bị thủy phân trong H2SO4, sau đó cho phản ứng tráng bạc với Ag2O trong NH3 => Z là saccarozơ
C12H22O11 + H2O → H 2 S O 4 , t ∘ C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 ( fructozơ)
C6H12O6 (glucozơ) + Ag2O (dd phức) → N H 3 C6H12O7 ( axit gluconic) (dd)+ 2Ag↓
P không tan trong nước, tạo thành hai lớp chất lỏng không trộn lẫn => P là dầu thực vật
Q tan trong nước tạo thành dung dịch đồng nhất => Q là ancol etylic (C2H5OH)