Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ tính được góc góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ ở gương G1 là:
SIJ = 30o.2 = 60o
Vì JR // SI nên góc SIJ + góc IJR = 180o (trong cùng phía)
=> 60o + góc IJR = 180o
=> góc IJR = 180o - 60o = 120o
Mà góc IJR hợp bởi tia tới và tia phản xạ của gương G2
=> góc tới ở gương G2 là: 120o : 2 = 60o
ta có: góc\(i1=i1'=30^0\)
i1'+i1"= \(90^o\Rightarrow i1"=90^o-i1'=90^o-30^0=60^0\)
Xét tam giác I1"PI2 ta có:
Góc P là góc vuông=\(90^o\)
Góc I1"= 60=> góc I2=30 o(tổng 3 góc trong tam giác)
vì góc hợp bởi tia tới và mặt gương g2= 30o=> góc tới hợp ở gương g2 là
\(i2=90^o-i2`=90^o-30^0=60^o\)=> i2'= i2= \(60^o\)
Vậy góc phản xạ tại gương G2= 60^o
Gọi giao điểm giữa 2 pháp tuyến của 2 gương là N. Tứ giác OIJN có: góc INJ = 360 độ - (a + góc OIN + góc OJN) = 360 độ - 240 độ = 120 độ.
Tam giác INJ có: góc NIJ + góc IJN = góc 180 - góc INJ = 180 độ - 120 độ = 60 độ
Lại có: góc EIJ = 2 lần góc NIJ; góc IJE = 2 lần góc IJN
=> góc EIJ + góc IJE = 2 x (góc NIJ + góc IJN) = 2 x 60 độ = 120 độ.
Theo định lí về góc ngoài ta có: góc SEJ = góc EIJ + góc IJE = 120 độ.
Chúc bạn học tốt !
đây là bài vio...vật lý khó nhât v3, nhìn vào hình vẽ bn thấy góc SEJ là góc ngoài của tam giác đều nên SEJ = 120o
( hãy bấm nút bn sẽ thấy: số điểm cua bn là 100/100)
Đáp án B