Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dãy chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất có thể là :
Dãy biến hoá biểu diễn quan hệ giữa các chất có thể là :
Các phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử, các phản ứng còn lại thuộc loại phản ứng không phải oxi hoá - khử. Các phản ứng (2), (3), (4) còn được gọi là phản ứng hoá hợp. Các phản ứng (5), (6), (7) còn được gọi là phản ứng trao đổi.
NaNO3(r) + H2SO4(đ) \(\underrightarrow{t^o}\) HNO3 + NaHSO4
2HNO3 + Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 + 2HNO3
2Cu(NO3)2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO + 4NO2 + O2
NO2 + 2KOH → KNO3 + KNO2 + H2O
2KNO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KNO2 + O2
Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;
AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.
nhìn cái ảnh này là thể hiện tự đăng rồi. Bữa trước môn sinh cũng thế chứ đâu
Đầu tiên điều chế H N O 3 từ muối N a N O 3 , sau đó cho H N O 3 phản ứng với KOH vừa đủ để tạo ra muối K N O 3 .
Các phương trình hoá học :
N a N O 3 (r) + H 2 S O 4 (đặc) to→ H N O 3 (đặc) + N a H S O 4
H N O 3 (dd) + KOH(dd) → K N O 3 (dd) + H 2 O
Cô cạn để đuổi nước, thu lấy K N O 3 .
Dãy chuyển hóa có thể là:
Các phương trình hóa học có thể là:
Dãy chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất có thể là :