Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
axit picric có 3 nhóm NO2 hút e mạnh nên làm tăng tính axit nhiều nhất. Tiếp theo là p-nitrophenol với 1 nhóm hút e.
p-metylphenol có nhóm CH3 đẩy e làm giảm tính axit nên yếu nhất
Vậy axit picric > p-nitrophenol > phenol > p-metylphenol
Đáp án B
Ta có quy tắc về tính axit và tính bazo đối với các nhóm chất có vòng benzen như sau: Nếu nhóm thế càng đẩy thì tính bazo càng mạnh, càng hút thì tín axit càng mạnh.
Dựa vào định nghĩa trên thì đáp án B đúng!
- Các chất thuộc loại phenol là:
(1) axit picric;
(4) 1,2 – đihiđroxi – 4 – metylbenzen;
(5) 4 – metylphenol;
(6) α – naphtol.
- Chọn đáp án B.
a/ CH3COONa + NaOH => (to,CaO) CH4 + Na2CO3
2CH4 => (làm lạnh nhanh,1500oC) C2H2 + 3H2
3C2H2 => (than hoạt tính, 600oC) C6H6
C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr
C6H5Br + NaOH => C6H5ONa + HBr
C6H5ONa + HCl => C6H5OH + NaCl
C6H5OH + 3HNO3 => C6H3N3O7 + 3H2O
b/ C2H2 + H2 => (Pd,to) C2H4
C2H4 + H2O => (140oC, H2SO4đ) C2H5OH
2C2H5OH => (C2H5)2O + H2O
Đáp án C
nC6H5OH=0,5 mol
nHNO3=3nC6H5OH=1,5 mol
=> mHNO3 pu=1,5.63=96,5 g
AD bảo toàn khối lượng:
mdd=m C6H5OH+m_ddHNO3+m_ddH2SO4 - m_axitpicric
=47+200+250-0,5.229= 382,5 g
=> C%HNO3 dư= (200.0,68-94,5)/382,5=10,85%
B
Axit picric có 3 nhóm - N O 2 hút e mạnh nên làm tăng tính axit nhiều nhất. Tiếp theo là p-nitrophenol với 1 nhóm hút e.
p-metylphenol có nhóm - C H 3 đẩy e làm giảm tính axit nên yếu nhất
Vậy axit picric > p-nitrophenol > phenol > p-metylphenol