Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X + NaOH → Y + CH4O mà CH4O là CH3OH
=> X là este của CH3OH với amino axit
=> X có CTCT : H2NRCOOCH3 (H2NCH2CH2COOCH3 hoặc H2NCH(CH3)COOCH3)
Ứng với 2 chất X trên, Z là ClH3NCH2CH2COOH hoặc H2NCH(NH3Cl)COOH
Trong các đáp án đã cho, cặp chất CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH thỏa mãn
=> Đáp án B
. Chọn A
Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2
Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )
NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.
Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)
Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)
Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)
Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic
=> Đáp án A
Đáp án là (1) Nilon -6,6 được trùng ngưng từ axit adipic ( HOOC - \(\left[CH2\right]\) 4 - COOH) và hexametylendiamin (NH2 - \(\left[CH2\right]\)6 - NH2)
Các dung dịch có pH < 7 là: C6H5NH3Cl, ClNH3 – CH2COOH và HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH. Chú ý những hợp chất có số nhóm -COOH nhiều hơn NH2 hoặc có chứa nhóm NH3Cl thì đều là axit.
1.Những chất nào sau đây lưỡng tính :
A. NaHCO3 B. H2N-CH2-COOH
C. CH3COONH4 D. Cả A, B, C
Help Me!!!
Cả 3 chất đã cho đều lưỡng tính :
+) NaHCO3: NaHCO3 + H+ à Na+ + CO2 + H2O
NaHCO3 + OH- à Na+ + CO32- + H2O
+) H2NCH2COOH : H2NCH2COOH + H+ à H3+NCH2COOH
H2NCH2COOH + OH- à H2NCH2COO- + H2O
+) CH3COONH4: CH3COONH4 + H+ à CH3COO- + NH4+
CH3COONH4 + OH-à CH3COO- + NH3 + H2O
=> Đáp án D
Những chất trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau sẽ có phản ứng trùng ngưng.
Tất cả các chất đã cho đều thỏa mãn:
(1) Tách H2O tạo peptit, hoặc protein
(2) Tách H2O, tạo polyeste
(3) Tách H2O, tạo poly phenol - formandehit
(4) Tách H2O, tao từ lấpn
(5) Tách H2O, tạo tơ nilon 6,6
=> Đáp án D
Tôi làm đầu tiên.Cho tôi 1 tick nhé bạn học cùng hạng Nguyễn Xuân Huy
Những chất trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau sẽ có phản ứng trùng ngưng.
Tất cả các chất đã cho đều thỏa mãn:
(1) Tách H2O tạo peptit, hoặc protein
(2) Tách H2O, tạo polyeste
(3) Tách H2O, tạo poly phenol - formandehit
(4) Tách H2O, tao từ lấpn
(5) Tách H2O, tạo tơ nilon 6,6
=> Đáp án D
Đáp án C
Định hướng giải
Các chất lưỡng tính là: NaHSO3; NaHCO3; KHS; CH3COONH4; Al2O3; ZnO
Mở rộng thêm:
Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính
Chất lưỡng tính:
+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.
+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…)
( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)
+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)
+ Là các amino axit,…
Chất có tính axit:
+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)
Chất có tính bazơ:
Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu : CO32-, S2-, …
Chất trung tính:
Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..
Chú ý : Al không phải chất lưỡng tính. Mặc dù Al có tác dụng với HCl là NaOH. Rất nhiều bạn học sinh hay bị nhầm chỗ này.