K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2023

- Dẫn từng khí qua CuO nung nóng.

+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: Không khí, O2, N2. (1)

- Cho tàn đóm đỏ vào khí nhóm (1)

+ Que đóm bùng cháy: O2.

+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.

+ Không hiện tượng: N2

11 tháng 5 2016

Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)

a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)

Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2

Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn

b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu

c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)

2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím

QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O

Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3

11 tháng 5 2016

a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)

trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau

cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)

- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\) 

           \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\) 

- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí

dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng 

- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\) 

      \(CuO+H_2->Cu+H_2O\) 

-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\) 

- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại

- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\) 

còn lại là không khí

28 tháng 4 2018

Bài 1: Dùng quỳ tím để thử thì H2SO4 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ còn KOH làm quỳ tím chuyển màu xanh, còn H2O và NaCl không làm quỳ tím biến đổi màu. Lấy H2O và NaCl đung nóng thì H2O bay hơi hết còn NaCl thì còn chất kết tinh

22 tháng 2 2018

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Quỳ tím hóa đỏ=>H2SO4

Quỳ tím hóa xanh=>NaOH

Quỳ tím không đổi màu=> H2O và NaCl(*)

Cho AgNO3 vào (*)

Tạo kết tủa trắng=>NaCl

pt: NaCl+AgNO3--->AgCl\(\downarrow\)+NaNO3

trích ở mỗi lọ 1 ít làm mầu thử

cho vào các mẫu nhử 1 mẩu quỳ tím

+ quỳ tím hóa xanh nhận ra NaOH

+ quỳ tím hóa đỏ nhận ra H2SO4

+ quỳ tím không đổi màu là H2O và NaCl

đem cô cạn hết 2 mẫu thử còn lại

+ H2O bay hơi hết không còn lại gì

+ NaCl xuất hiện 1 lớp mỏng màu trắng

28 tháng 12 2018

-cho quy tim vao cac mau thu .

+mau thu nao lam qui tim chuyen thanh mau do la H2SO4 va HCl,

+lam qui tim chuyen thanh mau xanh la NAOH

+mau thu ko co hien tuong la BaCl2

-cho Ba<OH>2 vao 2ddH2SO4 vaHCl

+mau thu tao ket tua trang la H2SO4

+ko co hien tuong la HCl

28 tháng 12 2018

Nguyễn Việt HàXuân SángHoàng Nhất Thiên

21 tháng 6 2020

a) đánh dấu từng lọ, mỗi lọ lấy một ít rồi cho vào H20 thì CaO và P2O5 tác dụng được vs H20

CaO+H20->Ca(oh)2

P2o5+3H20-> 2H3PO4

rồi dùng quỳ tím vào 2 dd trên thì Ca(oh)2 làm quỳ tím màu xanh,H3PO4 làm quỳ tím thành màu đỏ

b) Cho một lượng CaO vào các lọ, lọ nào kết tủa trắng là CO2

Cao+CO2->CaCO3

Cho que đóm đang cháy vào các lọ

Lọ nào làm que đóm cháy lâu hơn thì lọ đó chứa O2

nên lọ còn lại là H2

29 tháng 4 2018

1.

Trích mẫu thử

Cho \(H_2O\) vào 3 chất rắn thấy tan thì là

+nếu thấy tan là CaO và \(P_2O_5\) nhúng quỳ tím vào 2 dd

-nếu hóa xanh => CaO

-nếu hóa đỏ => \(P_2O_5\)

2.

Trích mẫu thử

-Cho CuO vào 4 lọ nếu kim loại từ đen=> đỏ là \(H_2\) ko có hiện tg là \(O_2,N_2,CO_2\)

-Sục 3 khí vào nước vôi trong nếu lm vẩn đục là CO2

-Cho tàn đóm vào bùng cháy là \(O_2\)

-Còn lại là \(N_2\)

29 tháng 4 2018

3.

Trích mẫu thử

-Cho quỳ tím vào 4 chất lỏng

+nếu hóa đỏ =>HCl

+nếu hóa xanh =>\(Ca\left(OH\right)_2\)

-Cho 2 chất lỏng còn lại tác dụng vs AgNO3

+nếu kết tủa là NaCl

+còn lại ko hiện tg là nc

8 tháng 11 2019

#Nguồn: Băng

+ Đầu tiên ta cho ngọn lửa vào 3 lọ.

+ Lọ nào cháy mạnh là \(O_2\)

+ Lọ có ngọn lửa xanh nhạt là \(H_2\)

+Lò \(N_2\) không duy trì sự cháy. P/s: Không chắc lắm ^_^
8 tháng 11 2019

- Dùng tàn đóm còn đỏ cho vào 3 bình khí:

+ Tàn đóm bùng cháy => O2

+ Tàn đóm tắt => CO2, N2

- Sục 2 khí còn lại vào nước vôi trong:

+ Nước vôi trong vẩn đục => CO2

\(\text{CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O}\)

+ Không hiện tượng => N2

2.Hỏi đáp Hóa học

16 tháng 4 2017

câu 1:-dẫn mỗi lọ ra 1 ít để làm mẫu thử và đánh số thứ tự:

-cho qua đ nước vôi thì cọ giữ lại:

pthh:Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O

-Cho que đóm còn lửa hồng vào 2 khí H2và O2:

+)MẪU THỬ NÀO LÀM que đóm cháy mạnh là :O2.

+)MẪU thử nào làm que đóm chuyển ngọn lửa xanh là :H2.

CÂU 2:-trích ỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử và đánh số thứ tự:

-cho quỳ tím vào cả 4 mẫu thử:

+)mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển đỏ là :H2SO4.

+)mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển xanh là:NaOH,Ca(OH)2.

+)Mẫu thử nào ko có hiện tượng j là:NaCl.

-dẫn khí CO2 QUA 2 mẫu thử làm quỳ tím chuyển xanh:

+)mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng là Ca(OH)2.

+)ko ht là NaOH.

PTHH:CO2+Ca(OH)2->H2O+CaCO3

TRẮNG.

CHÚC BN HK TỐT!:)

16 tháng 4 2017

Câu 2: -Lấy mẫu thử mỗi chất rồi cho vào ống nghiệm

- Đánh số thứ tự từ 1 -> 4

- Cho quỳ tím vào mỗi mẫu thử

+) Mẫu thử nào không làm đổi màu quỳ tím là NaCl

+) Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu xanh là NaOH và Ca(OH)2 (nhóm 1)

+) Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ là H2SO4

- Dẫn khí CO2 vào nhóm 1:

+) Mẫu thử nào phản ứng có chất kết tủa là CaCO3 thì chất ban đầu là Ca(OH)2

\(Ca\left(OH\right)2+CO2\rightarrow CaCO3\downarrow+H2O\)

+) Mẫu thử nào tan ko có hiện tượng gì là NaOH

NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

19 tháng 4 2017

Không khí chúng ta là hỗn hợp của 3 loại khí cơ bản có thể nhận biết: O2, CO2, H2..

+ Cho mẫu than đang cháy dở (gần tắt) vào 3 lọ đựng O2, H2, không khí:

-> Lọ nào làm mẫu than bùng cháy mãnh liệt trở lại là lọ đựng O2 nguyên chất:

C + O2 -> CO2 (t*) --------O2 duy trì sự cháy


-> Lọ nào làm mẫu than cháy thêm 1 lát nữa, sau đó rồi tắt -> Đó là lọ đựng không khí.

Không khí có O2 duy trì sự cháy nhưng khi hết O2 trong lọ không khí thì sự cháy sẽ không còn do đó mẫu than sẽ tắt lửa.

+ Cho lọ đựng khí oxi đã nhận biết được vào 2 lọ còn lại, đun nóng:

-> Lọ nào cháy với O2 phát ra tiếng nổ nhỏ, kèm hơi nước tỏa ra, sinh nhiều nhiệt -> Đó là lọ đựng H2 nguyên chất:

H2 + 1/2O2 -> H2O (t*)

-> Lọ nào cháy với O2 không sinh ra nhiều nhiệt, ít tiếng nổ nhỏ hơn (do mật độ O2 ít) -> Lọ đó là không khí

- Ngoài ra còn nhận biết không khí bằng cách cho không khí qua dd Ca(OH)2 dư. Không khí có chứa khí CO2 sẽ làm đục nước vôi trong:

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O

19 tháng 4 2017

Còn N2 thì ntn ạ ????