Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Goi x la so gam cua CuO
x+15,2 la so gam cua Fe3O4
Ta co x+(x+15,2)=31,2 =>x=8
mCuO=8g=>n=0,1mol
mFe3O4=23,2g=>n=0,1 mol
CuO + H2-->Cu+ H2O
0,1 0,1
Fe3O4+4H2O--->Fe+H2O
0,1 0,1
mCu=0,1.64=6,4g
mFe=0,1.56=5,6g
Vì HCl dư, nên Fe3O4, ZnO và Cu tác dụng với HCl dư sẽ thu được muối sắt II, muối kẽm II và muối đồng II. Do đó khi dung dịch Y tác dụng với NaOH dư sẽ thu được hai kết tủa trên.
Fe2O3 + HCl dư → FeCl3 + H2O;
ZnO + HCl dư → ZnCl2 + H2O;
Cu + FeCl3 → FeCl2 + CuCl2.
Phần không tan Z là Cu, điều đó chứng tỏ FeCl3 đã phản ứng hết để sinh ra FeCl2.
. Chọn A
Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2
Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )
NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.
Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)
Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)
Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)
Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic
=> Đáp án A
X + NaOH → Y + CH4O mà CH4O là CH3OH
=> X là este của CH3OH với amino axit
=> X có CTCT : H2NRCOOCH3 (H2NCH2CH2COOCH3 hoặc H2NCH(CH3)COOCH3)
Ứng với 2 chất X trên, Z là ClH3NCH2CH2COOH hoặc H2NCH(NH3Cl)COOH
Trong các đáp án đã cho, cặp chất CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH thỏa mãn
=> Đáp án B
nCu = 0,02; nAg = 0,005 → Tổng số mol e cho tối đa: = 0,02.2 + 0,005.1 = 0,45
nH+ = 0,09; nNO3- = 0,06 (dư)
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
0,06 0,045 0,015
Cu, Ag đã phản ứng hết
2NO + O2 → 2NO2
0,015 0,0075 0,015
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
0,015 0,015
Nồng độ mol HNO3 = 0,015:0,15 = 0,1 → pH = 1
Chọn D.
(a) Fe2O3 và CuO hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(b) Cu không tan trong dung dịch HCl.
(c) Ag không tan trong dung dịch HCl.
(d) Fe2(SO4)3 (1 mol) và Cu (1 mol) hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(e) Ag không tan trong dung dịch HCl.
(g) FeCl3 (1 mol) và Cu (1 mol) Þ Cu còn dư nên hỗn hợp không hoà tan hoàn toàn trong HCl.