Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào biểu đồ đã cho, dễ nhận xét thấy, giai đoạn 2010-2014 nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu (giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn giá trị nhập khẩu)
=> Chọn đáp án D
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất - nhập khẩu hàng hóa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014.
Chọn: B.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ đường là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị xuất - nhập khẩu hàng hóa của nước ta trong giai đoạn 2000 – 2014.
Chọn: B.
Căn cứ vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy, Tỉ trọng hàng nông, lâm thuỷ sản và hàng khác luôn nhỏ nhất, năm 2010 chỉ chiếm 22,9%; năm 2014 chỉ chiếm 16,6%
=> Chọn đáp án C
Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy giai đoạn 2000 - 2014 cán cân ngoại thương nước ta chủ yếu là tình trạng nhập siêu nhưng năm 2014 thì xuất siêu (giá trị xuất khẩu > giá trị nhập khẩu)
=> nhận xét “về cán cân ngoại thương, nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu” là không đúng => Chọn đáp án B
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1999 - 2010
(Đơn vị: %)
-Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1999-2010
b) Nhận xét
Để nhận xét một cách đầy đủ, cần xử lí tiếp bảng số liệu. Kết quả xử lí:
Nhận xét tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 1999 - 2010:
- Tình hình chung:
+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng liên tục, từ 23283,5 triệu USD (năm 1999) lên 157075,3 triệu USD (năm 2010), tăng gấp 6,75 lần.
+ Giá trị xuất khẩu tăng gấp 6,26 lần, giá trị nhập khẩu tăng 7,23 lần.
- Tương quan giữa xuất khẩu và nhập khẩu:
+ Nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu nên cơ cấu xuất nhập khấu chưa thật sự cân đối.
+ Nước ta vẫn là nước nhập siêu, với mức độ có xu hướng tăng.
+ Tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu có sự khác nhau giữa các giai đoạn.
Đáp án: D