K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

Chi tiết máy a, b, d, e, c được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau

Chi tiết g được sử dụng trong xe đạp

16 tháng 10 2017

Phần tử c và h không phải là chi tiết máy. Vì:

Phần tử h: Mảnh vỡ máy gồm nhiều phần chi tiết trong đó nên cũng không thể gọi là một chi tiết máy

19 tháng 12 2016

Câu 5:

- Sắt

- Thép

- Kim loại

- Phi kim

- Nhựa

- Plactic

- Cao su

26 tháng 12 2016

Câu 7

* Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiemj vụ nhất định.

* Chi tiết máy được chia là hai loại là.

+ Chi tiết có công dụng chung

+ Chi tiết máy có công dụng riêng.

30 tháng 7 2023

Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước, vật liệu và các yêu cầu kĩ thuật cho việc chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy.

Câu 4: Trả lời:

- Dụng cụ đo và kiểm tra: thước đo độ dài ( thước lá, thước cặp,...), thước đo góc (êke,ke vuông, thước đo góc vạn năng,....).

- Dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt: êtô,kìm,cờ lê, tua vít, mỏ lết,...

Câu 8: Trả lời:

Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là:

- Tính lí học

- Tính hóa học

- Tính cơ học.

- Tính công nghệ.

29 tháng 11 2016

Câu 9: Trả lời:

Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:

1. Tính chất cơ học

Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý

Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học

Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ

Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.

Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật là gì? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? Kể tên hai loại bản vẽ thuộc hai lĩnh vực quan trọng. Hai bản vẽ này dùng trong các công việc gì?Câu 2: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Có các phép chiếu nào, mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?Câu 3: Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.Câu 4:...
Đọc tiếp

Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật là gì? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? Kể tên hai loại bản vẽ thuộc hai lĩnh vực quan trọng. Hai bản vẽ này dùng trong các công việc gì?

Câu 2: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Có các phép chiếu nào, mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?

Câu 3: Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.

Câu 4: Khối đa diện là gì? Kể tên ba vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết.

Câu 5: Các hình chóp đều, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều được tạo bởi các đa giác phẳng nào? Đọc bản vẽ các hình chiếu của các khối hình chóp đều, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật.

Câu 6: Các khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Đọc bản vẽ hình chiếu của các khối tròn xoay (hình trụ, hình nón, hình cầu).

Câu 7: Nêu khái niệm và công dụng của hình cắt.

Câu 8: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết có công dụng gì? Nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ chi tiết.

Câu 9: Bản vẽ lắp dùng để làm gì? Nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ lắp. So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết.

Câu 10: Ren dùng để làm gì? Nêu quy ước vẽ ren trong(ren lỗ) và ren ngoài (ren trục).

Câu 11: Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thường được đặt ở những vị trí nào của bản vẽ? Các hình biểu diễn thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà.

Câu 12: Nêu nội dung và trình tự đọc một bản vẽ

giúp mik vs . mik đang cần gấp

cảm ơn các bn nhiều

 

0
13 tháng 12 2021

THam khảo

- Dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy : là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời đc hơn nữa
+ Nhóm chi tiết có công dụng chung: đc sử dụng trong nhìu loại máy khác nhau như bu lông, đai óc,lò so,....
+ Nhóm chi tiết có công dụng riêng: chỉ đc sử dụng trong 1 loại máy nhất định như khung xe đạp, kim máy khâu

13 tháng 12 2021

Tham khảo :
Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.

*Gồm 2 loại :
– Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng

– Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu
 

Dấu hiệu nhận biết:

Có cấu tạo hoàn chỉnh

Không tháo rời được ra nữa

 

28 tháng 4 2018

Chi tiết máy thường được ghép với nhau theo hai kiểu: 3ghép cố định và ghép động

Đặc điểm:

* Ghép cố định: Ghép không có chuyển động tương đối với nhau

* Ghép động: Các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau

7 tháng 1 2022

Các chi tiết máy được ghép lại với nhau theo hai kiểu: ghép cố định, ghép động

*Ghép cố định:

- Những mối ghép không có chuyển động tương đối với nhau gồm:

+) Mối ghép tháo được: vít, ren, chốt ...

+) Mối ghép không tháo được: đinh tán, hàn...

*Mối ghép động:

- Những mối ghép chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau (bản lề, ổ trục ...)

16 tháng 12 2016

Câu 2: Trả lời:

Vật liệu cơ khí phổ biến: cao su, chất dẻo, kim loại, phi kim loại,....