K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2019

Dựa vào bảng số liệu đã cho, áp dụng công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng = giá trị thành phần / Tổng *100%

TỈ TRỌNG SẢN LƯỢNG CAO SU CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ THẾ GIỚI

(Đơn vị: %)

Nhận xét không đúng về tỉ trọng diện tích cao su của Đông Nam Á so với thế giới là Tỉ trọng ngày càng tăng vì tỉ trọng diện tích cao su của Đông Nam Á ngày càng giảm => Chọn đáp án A

26 tháng 3 2017

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tỉ trọng sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á so với thế giới qua các năm 1985, 1995, 2005.

Chọn: A.

5 tháng 4 2019

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị đối tượng (sản lượng cao su) là biểu đồ cột.

=> Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng cao su các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 - 2013 là biểu đồ cột => Chọn đáp án A

31 tháng 12 2017

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy: Diện tích cao su của Đông Nam Á tăng liên tục và tăng chậm hơn diện tích cao su của thế giới (264,7% so với  284,7%) => C, D, A đúng và B sai.

Chọn: B

8 tháng 9 2018

Áp dụng công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc (đơn vị: lần)

=> Tốc độ tăng diện tích cây cao su của các nước Đông Nam Á = 9,0 / 3,4 = 2,65 lần

Tốc độ tăng diện tích cây cao su của thế giới = 12,0 / 4,2 = 2,86 lần

=> Tốc độ tăng diện tích cây cao su của các nước Đông Nam Á chậm hơn thế giới

=> nhận xét C không đúng

=> Chọn đáp án C

Câu 1: Thành tựu:-  Kinh tế:        + Nước ta nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội kéo dài. Lạm phát được kéo dài và duy trì ở mức đọ một con số.         + Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.         + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa.         + Cơ cấu kinh tế lãnh thổ cũng chuyển dịch rõ nét.- Xã hội:     ...
Đọc tiếp

Câu 1: Thành tựu:

-  Kinh tế:

        + Nước ta nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội kéo dài. Lạm phát được kéo dài và duy trì ở mức đọ một con số.

         + Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.

         + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa.

         + Cơ cấu kinh tế lãnh thổ cũng chuyển dịch rõ nét.

- Xã hội:

         + Đạt được nhiều thành tựu to lớn trong việc xóa đói giảm nghèo, đời sống nhân dân được cải thiện.

Câu 2:

Cơ cấuXu hướng chuyển dịch
Ngành kinh tế

- Sự chuyển dịch giữa các khu vực kinh tế: Tăng tỉ trọng KV dịch vụ và công nghiệp- xây dựng,giảm tỉ trọng KV nông- lâm- ngư nghiệp.

=> là sự chuyển dịch tích cực và phù hợp với yêu cầu chuyể dịch kinh tế theo hướng CNH- HĐH.

- Sự chuyể dịch trong nội bộ ngành kinh tế:

      + Khu vực I: Tăng tỉ trọng ngành thủy sản, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.

 *Trong nông nghiệp: Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi, gỉm tỉ trọng ngành trồng trọt và ngành dịch vụ nông nghiệp.

      + Khu vực II:

       1. Trong cơ cấu giá trị sản xuất:

* Tăng tỷ trọng nhóm ngành CN chế biến.

* Giảm tỷ trọng các nhóm ngành CN khai thác và nhóm ngành CN sx, phân phối điện, khí đốt, nước.

        2.Trong cơ cấu sản phẩm:

* Tăng tỷ trọng các sản phẩm cao cấp, có chất lượng, có khả năng cạnh tranh.

* Giảm tỷ trọng các sản phẩm chất lượng thấp, trung bình.

 +Khu vực III: Tăng trưởng nhanh lĩnh vực liên quan         đến kết cấu hạ tầng kinh tế, phát triển đô thị.

                  Ra đời nhiều loại hình dịch vụ mới: 

viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ ...

Thành phàn kinh tế

- Tăng tỷ trọng thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, có vai trò ngày càng quan trọng.

- Giảm tỷ trọng thành phần kinh tế Nhà nước, nhưng vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế (chiếm tỷ trọng cao nhất).

- Giảm tỷ trọng thành phần kinh tế ngoài Nhà nước, tuy nhiên tỷ trọng của kinh tế tư nhân có xu hướng tăng lên.

Lãnh thổ kinh tế

        Các vùng động lực phát triển kinh tế, các vùng chuyên canh và khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có qui mô lớn

        Ba vùng kinh tế trọng điểm : phía Bắc, miền Trung và phía Nam

 

 

Câu 3:

a. Tỉ trọng ngành nông nghiệp= 0,8%,= 0,71% (năm 2005) 

                 ngành lâm nghiệp= 0,04%, = 0,03% (năm 2005)

                 ngành thủy sản= 0,16% ( năm 2000), = 0,245 (năm 2005)

b.  Nhận xét :

Nhìn chung cơ cấu tỉ trọng các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có sự thay đổi theo xu hướng tích cực:

 

- Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm nhẹ từ 79,1% xuống 71,6%, tuy nhiên đây vẫn là ngành giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu nông nghiệp nói chung.

- Tỉ trọng ngành lâm nghiệp cũng giảm từ 4,7% xuống còn 3,7%.

- Tỉ trọng ngành thủy sản đang tăng lên nhanh từ 16,2% lên 24,7%. Nhờ chính sách chuyển hướng phát triển nông nghiệp, chú trọng đầu tư nuôi trồng thủy hải sản và tăng cường đánh bắt xa bờ.

0
20 tháng 8 2017

Đáp án: A

Nhận xét:

- Khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng cao thứ 2 và có xu hướng giảm (38,8% xuống 24,1%) ⇒ Nhận xét A. Khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm là Sai và Nhận xét C đúng.

- Khu vực kinh tế ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng thấp nhất và có xu hướng giảm (19,7% xuống 23,4%) ⇒ Nhận xét B đúng.

- Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao nhất và có xu hướng tăng nhanh (41,5% lên 52,5%) ⇒ Nhận xét D đúng.

1 tháng 11 2019

Đáp án: D

11 tháng 12 2018

a) Vẽ biếu đồ

-Xử lí s liệu:

+Tính cơ cu

Cơ cấu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so vi cả nước, năm 2005 và năm 2007. (Đơn vị: %)

+Tính bán kính đường tròn  r 2005 ; r 2007

 

-Vẽ:

Biu đồ thể hiện cơ cu GDP của các vùng kinh tế trọng điểm so vi cả nước, năm 2005 và năm 2007

b) Nhận xét và giải thích

*Nhận xét

-Ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng cao trong GDP cả nước (61,9% năm 2007). Cao nht là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thp nhất là vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

-Có sự thay đi trong cơ cu GDP của các vùng kinh tế trọng đim trong giai đoạn 2005 - 2007

+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gim (dẫn chứng)

+T trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tăng (dần chứng)

+Tỉ trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gim (dẫn chứng)

*Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có t trọng GDP cao nhất nước ta, vì

- vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi (bn l giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ vi Đồng bằng sông Cửu Long,...)

-Có nguồn tài nguyên đa dạng, ni bật nhất là dầu khí thềm lục địa

-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có cht lượng

-Cơ s hạ tầng, cơ s vật chất kĩ thuật tốt và đồng bộ

-Tp trung tiềm lực và có trình độ phát trin kinh tế cao nhất c nước

-Các nguyên nhân khác (thu hút vn đầu tư trong và ngoài nước, sự năng động trong cơ chế thị trường,...)

1 tháng 6 2016

- Đây là khu vực bản lề giữa Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng bằng sông Cửu Long, tập trung đầy đủ các thế mạnh về tự nhiên, kinh tế - xã hội.

- Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng là dầu khí ở thềm lục địa.

- Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng.

- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ.

- Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất so với các vùng khác trong cả nước.

 

1 tháng 6 2016

-  Vị trí địa lí của vùng thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế. Có Hà Nội là thủ đô, đồng thời cũng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa thuộc loại lớn nhất của cả nước.

-  Quốc lộ 5 và quốc lộ 18 là hai tuyến đường giao thông huyết mạch gắn kết cả Bắc Bộ nói chung với cụm cảng Hải Phòng - Cái Lân.

-  Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước.

-  Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta với nền văn minh lúa nước.

-  Các ngành công nghiệp phát triển rất sớm và nhiều ngành có ý nghĩa toàn quốc nhờ các lợi thế về gần nguồn nguyên, nhiên liệu, khoáng sản, về lao động và thị trường tiêu thụ.

-  Các ngành dịch vụ, du lịch có nhiều điều kiện để phát triển dựa trên cơ sở các thế mạnh vốn có của vùng.