K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2018

Đáp án D

Do M thuộc d nên M( x; 2x+ 3)

Suy ra:

Do đó:

nhỏ nhất khi và chỉ khi: f(x) = 45x2+ 78x + 34  nhỏ nhất

6 tháng 2 2017

Do M thuộc đường thẳng 2x-y+3=0 nên gọi M(x;2x+3)

gọi G là trọng tâm tam giác ABC

ta có G(-1;4/3)

ta chứng minh được \(3\overrightarrow{MG}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\)

=> \(\overrightarrow{3MG}\)=(3.(-1-x);3(4/3-2x-3))

=(-3-x;-5-6x)

=> độ dài \(\overrightarrow{3MG}\)=\(\sqrt{\left(-3-x\right)^2+\left(-5-6x\right)^2}\)=\(\sqrt{37x^2+66x+34}=\sqrt{37\left(x^2+2\frac{33x}{37}+\frac{33^2}{37^2}+\frac{169}{1369}\right)}=\sqrt{37\left(x+\frac{33}{37}\right)^2+\frac{169}{37}}\) vậy GTNN của đọ dài tổng ba véc tơ là \(\frac{13}{\sqrt{37}}\)

đó là đọ dài véc tơ chứ không phải dấu giá trị tuyệt đối đâu nhé

nếu mình sai sót chỗ nào thì bạn cứ theo hướng đó mà làm sẽ ra thôi

22 tháng 2 2017

thank you bạn

22 tháng 10 2017

a) 2323 . 474747 - 4747 . 232323

= 23 . 101 . 47 . 10101 - 101 . 47 . 23 . 10101

= 0 (Vì số bị trừ = số trừ)

14 tháng 6 2017

\(VT=\dfrac{1+cos2x}{cos2x}\times\dfrac{1+cos4x}{sin4x}\) (*)

Ta có: theo công thức hạ bậc có: \(cos^2x=\dfrac{1+cos2x}{2}\Leftrightarrow1+cos2x=2cos^2x\) (1)

Ta có: \(cos2x=1-sin^2x\Rightarrow cos4x=1-2sin^22x\) (2)

Tương Tự có \(sin2x=2sinx\times cosx\Rightarrow sin4x=2sin2x\times cos2x\) (3)

Thay (1),(2),(3) vào (*) ta được: \(VT=\dfrac{2cos^2x}{cos2x}\times\dfrac{1+\left(1-2sin^22x\right)}{2sin2x\times cos2x}\)

\(VT=\dfrac{2cos^2x\times2\left(1-sin^22x\right)}{cos^22x\times2sin2x}\)\(1-sin^22x=cos^22x\)

\(\Rightarrow VT=\dfrac{2cos^2x\times cos^22x}{cos^22x\times2sinx\times cosx}=\dfrac{cosx}{sinx}=tanx\left(đpcm\right)\)

14 tháng 6 2017

đoạn cuối nhầm nha \(VT=\dfrac{cosx}{sinx}=cotx\left(đpcm\right)\)

23 tháng 9 2017

a) ta có :

\(\Delta'=1^2-\left(-1-m\right)\left(m^2-1\right)=1-\left(-m^2+1-m^3+m\right)=1+m^2-1+m^3-m=m^3+m^2-m=m\left(m^2+m-1\right)\)để phương trình có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)

hay \(m\left(m^2+m-1\right)\ge0\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m^2+m-1\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{5}{4}\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\left[{}\begin{matrix}m+\dfrac{1}{2}\ge\\m+\dfrac{1}{2}\le-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\dfrac{\sqrt{5}}{2}}\)

6 tháng 8 2017

có cần phải tốn tiền v k pạn?quyền lợi của bn mà. trách nhiệm của quản lí và thầy cô là bảo vệ nk của bn

6 tháng 8 2017

tội quá nhưng k phải toán

11 tháng 5 2017

Câu a hạ bậc rồi áp dụng cosa + cosb

Câu b thì mối liên hệ giữa tan với cot là ra

6 tháng 9 2017

Từ 1 đến 79 có số lượng số là:

\(\left(79-1\right):3+1=27\)

Ta có:

\(X=1+4+7+...+79\)

\(X=\dfrac{\left(79+1\right).27}{2}=\dfrac{80.27}{2}=1080\)

Chúc bạn học tốt!!!

27 tháng 4 2017

thanks^^

3 tháng 5 2017

ok cảm ơn bn nhìu yeuvuithanghoaokleuleuhehehahabanhquaeoeoHọc kì 2

14 tháng 3 2017

Thay haha= x ; khocroi là y nhé bạn =='.

Theo đề bài ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=23\\x\cdot y=132\\y-x=1\end{matrix}\right.\left(ĐK:x,y>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=23-y\\x\cdot y=132\\y-\left(23-y\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=23-y\\x\cdot y=132\\2y=24\Rightarrow y=12\end{matrix}\right.\)

Thay y = 12 vào hai đẳng thức trên ta được :

\(x+12=23\Rightarrow x=11\) hay \(x\cdot12=132\Rightarrow x=11\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=12\end{matrix}\right.\) hay haha\(=11\); khocroi\(=12\).

14 tháng 3 2017

jij

3 tháng 6 2017

C1:

\(A=\dfrac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=\dfrac{10^{50}-1}{10^{50}-1}+\dfrac{3}{10^{50}-1}=1+\dfrac{3}{10^{50}-1}\\ B=\dfrac{10^{50}}{10^{50}-3}=\dfrac{10^{50}-3}{10^{50}-3}+\dfrac{3}{10^{50}-3}=1+\dfrac{3}{10^{50}-3}\\ \text{Vì }10^{50}-3< 10^{50}-1\Rightarrow\dfrac{3}{10^{50}-3}>\dfrac{3}{10^{50}-1}\Rightarrow1+\dfrac{3}{10^{50}-3}>1+\dfrac{3}{10^{50}-1}\Leftrightarrow B>A\)

Vậy \(B>A\)

C2: Áp dụng \(\dfrac{a}{b}>1\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\left(n>0\right)\)

Dễ thấy

\(B=\dfrac{10^{50}}{10^{50}-3}>1\\ \Rightarrow B=\dfrac{10^{50}}{10^{50}-3}>\dfrac{10^{50}+2}{10^{50}-3+2}=\dfrac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=A\)

Vậy \(B>A\)