K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ▲OAD và ▲OBC có :

OA = OB ( gt )

góc COD chung 

OC = OD ( gt )

=> ▲OAD = ▲OBC ( c-g-c )

=> đpcm 

b) Gọi giao điểm của BC và AD là M

Vì ▲OAD = ▲OBC ( c/m trên ) 

=> góc OCB = góc ODA ( 2 góc tương ứng )

Xét ▲ACM có góc MAC + góc ACM + góc CMA = 1800

Xét ▲BMD có góc BMD + góc MDB + góc DBM = 1800

Mà góc OCB = góc ODA ( c/m trên ) và góc CMA = góc BMD ( đối đỉnh )

=> góc CAM = góc MBD ( đpcm )

15 tháng 2 2020

thanks

15 tháng 9 2019

trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA:

AOB+BOC=AOC

Mà AOB =60 độ;AOC=120 độ

60 độ +BOC=120độ

BOC=120 độ -60 độ

BOC= 60 độ

Vậy BOC=60 độ

15 tháng 9 2019

b/vì AOB=60O(B/C)

     BOC=60O(theo trên)

suy ra AOB=BOC(vì 600=600)

suy ra OB là tia phân giác của AOC

29 tháng 7 2019

Phát biểu C

25 tháng 11 2019

a) Xét \(\Delta\)OBC và \(\Delta\)ODA có:

OC = OA ( gt)

^BOC = ^DOA 

OB = OD

=> \(\Delta\)OBC = \(\Delta\)ODA ( c.g.c) (1)

b) Có: OB = OD ; OA = OC ( gt)

=> OB - OA = OD - OC

=> AB = CD ( 2)

Từ (1)  => ^OBC = ^ODA  => ^ABK = ^CDK ( 3)

Từ (1) => ^OCB = ^OAD => ^BAK = ^DCK (4)

Từ (2) ; (3) ; (4) =>  \(\Delta\)AKB = \(\Delta\)CKD => AK = CK

Xét \(\Delta\)OAK và \(\Delta\)OCK có:

OA = OC 

^OAK = ^OCK 

AK = CK 

=>  \(\Delta\)OAK = \(\Delta\)OCK 

=> ^AOK = ^COK

=> OK là phân giác của ^xOy.

25 tháng 11 2019

Em cảm ơn cô nhìu ạ <3

8 tháng 8 2019

Mk đg cần gấp giúp mk với nha mn :)))