K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a)\(A=\left\{x\inℕ|5< x< 10\right\}\)

b)\(B=\left\{a\inℕ|6\le a< 12\right\}\)

c)\(C=\left\{m\inℕ^∗|m\le9\right\}\)

//Viết thế này có đúng với đề khổng nhỉ ,lâu rồi không làm mấy bài kiểu này nên không nhớ lắm =))

\(A=\left\{x\in N/5< x< 10\right\}\)

\(B=\left\{a\in N/6\le a< 12\right\}\)

\(C=\left\{m\inℕ^∗/m\le9\right\}\)

HT

3 tháng 9 2018

a ) x -13 = 2005

=> x = 2018

A={2018}

Vậy A có 1 phần tử

b)  (x - 8)(x - 9 ) =0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\x-9=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=8\\x=9\end{cases}}\)

B= {8;9}

Vậy B có 2 phần tử

3 tháng 9 2018

a)A={2018}

b)B={9}

c)C={0;1;2;...}

d)D={∅}

tk mk nha!

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu NN={0, 1, 2, 3, ..}.2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là ZZ={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là QQ={ a/b;  a, b∈Z, b≠0}Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc...
Đọc tiếp

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N

N={0, 1, 2, 3, ..}.

2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z

Z={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.

Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.

Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*

3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q

Q={ a/b;  a, b∈Z, b≠0}

Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R

Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.

= Q  I.

5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.

+ Đoạn [a, b] ={x ∈ R / a ≤ x ≤ b}

+ Khoảng (a; b) ={x ∈ R / a < x < b}

– Nửa khoảng [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x < b}

– Nửa khoảng (a, b] ={x ∈ R / a < x ≤ b}

– Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}

– Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a}

– Khoảng (a; +∞) = {x ∈ R / x >a}

– Khoảng (-∞; a) = {x ∈R/ x<a}.

 
Luyện trắc nghiệmTrao đổi bài
3
3 tháng 8 2016

nè pn bị dảnh ak

3 tháng 8 2016

choán váng

20 tháng 10 2021

TL ;

A = { x E N / 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }

B = { x E N / 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

C = { x E N / 0 ; 1 }

D = { x E N / 0 ; x ; y }

Chúc bạn học tốt nhé !

17 tháng 5 2017

a, A={18}

b, B={ 0}.

c, C=N

d, D=

31 tháng 8 2017

a)A={18}

b)B={0}

c)C=N

d)D=\(\varnothing\)

7 tháng 7 2021

1

a) x – 8 = 12 => x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7  =>x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy  \(D=\varnothing\)

17 tháng 6 2017

a) Vì 12 + 8 = 20 nên A = {20}

Vậy tập hợp A có 1 phần tử .

b) Vì 7 - 7 = 0 nên B = {0}

Vậy tập hợp A có 1 phần tử .

c) Vì số nào nhân 0 cũng bằng 0 nên C = {0;1;2;3;...}

Tập hợp C có vô số phần tử .

d) Vì x không thỏa mãn nên D = {\(\varphi\)}

15 tháng 4 2017

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D \(\in\varnothing\)

19 tháng 5 2017

a)\(a+x=a\)

\(\Rightarrow x=0\)

Đặt tập hợp Avào x

VậyA=\(\left\{0\right\}\)

b)a+x>a

\(\Rightarrow x=1;2;3;...\)

Đặt tập hợp B vào x

Vậy B\(\in N\circledast\)

c)a+x<a

\(\Rightarrow x=-1;-2;-3;...\)

Đặt tập hợp C vào x

Vậy C=\(\left\{-1;-2;-3;...\right\}\)

31 tháng 8 2017

mình ko hiểu lắm!_ _-1 -2 -3?

bài52

10 tháng 11 2018

b) Vì a chia hết cho 15 , a chia hết cho 18 

Mà a nhỏ nhất khác 0

=> a = BCNN(15,18)

Ta có :

15 = 3.5

18 = 2.32

=> BCNN(15,18) = 2 . 32 . 5 = 90

=> a = 90

Vậy số tự nhiên a là : 90