Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Kẽm bột sẽ tiếp xúc với H2SO4 nhiều hơn nên tốc độ phản ứng nhanh hơn
B. Thêm 50 ml H2SO4 nhưng với nồng độ không đổi thì không làm thay đổi tốc độ phản ứng.
C. Thay bằng H2SO4 có nồng độ thấp hơn thì phản ứng sẽ xảy ra chậm hơn
D. Đun nóng dung dịch làm tốc độ phản ứng nhanh hơn
→ Đáp án B
Đáp án B
A, Kẽm bột sẽ tiếp xúc với H2SO4 nhiều hơn nên tốc độ phản ứng nhanh hơn
B, Thêm 50 ml H2SO4 nhưng với nồng độ không đổi thì không làm thay đổi tốc độ phản ứng
C, thay bằng H2SO4 có nồng độ thấp hơn thì phản ứng sẽ xảy ra chậm hơn
D, đun nóng dung dịch làm tốc độ phản ứng nhanh hơn
a) Tốc độ phản ứng tăng lên (tăng diện tích bề mặt).
b) Tốc độ phản ứng giảm xuống (giảm nồng độ chất phản ứng).
c) Tốc độ phản ứng tăng.
d) Tốc độ phản ứng không thay đổi.
D
- Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột → tăng diện tích tiếp xúc → tốc độ phản ứng tăng.
- Thay dung dịch H 2 S O 4 4M bằng dung dịch H 2 S O 4 2M → tăng nồng độ chất phản ứng → tốc độ phản ứng tăng.
- Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25 o C đến 50 o C → tăng nhiệt độ hệ phản ứng → tốc độ phản ứng tăng.
- Dùng dung dịch H 2 S O 4 gấp đôi ban đầu → giữ nguyên nồng độ chất phản ứng → không thay đổi tốc độ phản ứng.
a: Tốc độ phản ứng tăng lên do bề mặt tiếp xúc tăng lên
b: Tốc độ phản ứng giảm xuống do nồng độ giảm
c: Tốc độ phản ứng tăng lên do nhiệt độ tăng
Đáp án D
Đáp án D, tốc độ phản ứng không thay đổi vì khi tăng thể tích HCl lên gấp đôi thì nồng độ HCl vẫn không đổi nên không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Đáp án D, tốc độ phản ứng không thay đổi vì khi tăng thể tích HCl lên gấp đôi thì nồng độ HCl vẫn không đổi nên không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Đáp án D