Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi kim loại cần tìm là M. gọi số mol của K là x(mol), số mol của M là y(mol).
PT: K+ H2O ---> 1/2KOH + H2
M + H2O ----> MOH + 1/2 H2
dựa vào số mol khí thu được, ta có pt :
0.5(x+y)= 0.05 <=> x+y = 0.1
dựa vào khối lượng của hai chất ta có pt
39x+ My=3.6 (*)
mà y>10% tổng số mol tức là y>0.01
giờ ta dùng phương pháp chặn
giá trị nhỏ nhất của y là 0.01.=> x=0.09 thay x, y vào (*) => M=9.
giá trị lớn nhất của y là 0.1 => x=0, thay x,y vào (*) => M=36.
vậy ta có 9<M<36, mà M là kim loại kiềm, vậy M là Na(23).
Chúc em học tốt!!
0,5atm và 0oC hình như là 44,8 lít đó.
Tính số mol H2 = 0,05 (mol )
Gọi M là KLTB của hai kim loại
\(M_A< \overline{M}< M_B\)
\(\overline{M}+H_2O\rightarrow\overline{M}OH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
0,1 <-----------------------0,05
\(M_{\overline{M}}=\dfrac{3,6}{0,1}=36\)
=> \(M_A< 36< M_K\) (1)
Vậy khối lượng ngtử A < Kali
b) Theo gt: \(n_A>0,1.10\%=0,01\)
=> \(n_K< 0,09\)
=> \(m_K< 0,09.39=3,51\)
\(M_A>\dfrac{3,6-3,51}{0,01}=9\) (2)
(1)(2) \(\Rightarrow\) A là Natri
c) \(\left\{{}\begin{matrix}39x+23y=3,6\\0,5x+0,5y=0,05\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,08125\\y=0,01875\end{matrix}\right.\)
\(m_K=39.0,08125=3,16875\left(g\right)\)
\(m_{Na}=0,01875.23=0,43125\left(g\right)\)
sản phẩm tự thế số vô tính đi nha
Bài này mol hơi xấu nhỉ, nếu lấy TH kim loại A là Li thì mol sẽ đẹp
Đề bài : n(H2)=2,24.0,50,082.273=0,05n(H2)=2,24.0,50,082.273=0,05 (mol) => M(tb hh) = 3,60,1=363,60,1=36 => A là Na hoặc Li . Vì n(A) > 10% tổng số mol 2 KL tức n(A) > 0,01 => A chỉ có thể là Na
32/ cho 12,2 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl,thu được 2,24lit khí (đktc) .Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là??
=>Do hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp .Dùng tăng giảm khối lượng : m(muối) = 12,2 + 1,1 = 13,3 (g)
Đề bài : n(H2)=2,24.0,50:082.273=0,05(mol)
=> M(tb hh) = 3,6:0,1=36 => A là Na hoặc Li . Vì n(A) > 10% tổng số mol 2 KL tức n(A) > 0,01 => A chỉ có thể là Na
32/ cho 12,2 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl,thu được 2,24lit khí (đktc) .Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng là??
=>Do hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp .Dùng tăng giảm khối lượng : m(muối) = 12,2 + 1,1 = 13,3 (g)
Mg+2HCl->MgCl2+H2
x x
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
y 3/2 y
mMg+mAl=23.4
->24x+27y=23.4
nH2=1.2(mol)
x+3/2 y=1.2
x=0.3(mol)->mMg=7.2(g)
y=0.6(mol)_>mAl=16.2(g)
Bạn tự tính % nhé ^^
a, Đặt kim loại trung bình là R \(\rightarrow \) R hóa trị II
\(PTHH:R+2HCl\to RCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{6,5}{0,2}=32,5(g/mol)\)
Vậy 2 KL đó là Mg (24) và Ca (40)
\(b,\) Đặt \((n_{Mg};n_{Ca})=(x;y)(mol)\)
\(\Rightarrow \begin{cases} 24x+40y=6,5\\ x+y=n_{H_2}=0,2 \end{cases}\Rightarrow \begin{cases} x=0,09375(mol)\\ y=0,10625(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{Mg}=2,25(g)\\ m_{Ca}=4,25(g) \end{cases}\)
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt
Có: nH2SO4 \(=\frac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
Vì: \(x_1+H2S\text{O4}\rightarrow X_2+X_3\) nên X1 có thể là: oxit bazo, oxit lưỡng tính, bazo, hidroxit lưỡng tính, muối. Nhưng vì bài cho X1 có thể là CaO,MgO,NaOH,KOH,Zn và Fe nên loại các trường hợp oxit lưỡng tính, hidroxit lưỡng tính, muối.
TH1: X1 là oxit bazo: CaO,MgO.
Gọi CTPT chung cho X1 là MgO.
PTPU:
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (*) mol
0,05 0,05 0,05
Vậy KL mol của MO là: \(M_{MO}=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\)
Vậy MO là CaO
TH2: Xét X1 là bazo: NaOH, KOH
Gọi CTPT chung cho X1 là MOH.
PTPƯ: 2MOH + H2SO4 → M2SO4 + 2H2SO4 (**)
0,1 0,05 0,05
Vậy KL mol của MOH là: \(M_{MOH}=\frac{2,8}{0,1}=28\left(g\right)\) (không có MOH thỏa mản)
TH3: X1 kim loại Zn và Fe. Gọi CTCP chung cho X1 là M.
PTPU: M + H2SO4 → MSO4 + H2 (***)
0,05 0,05 0,05
Vậy KL mol MO là \(M_M=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\). Vậy M là Fe.
b. X1 là CaO thì X2 là \(m_{CaS\text{O4}}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)
(khác bài ra 7,6 g) loại.
X1 là kim loại Fe thì X2 \(m_{FeS\text{O4}}=0,05.152=7,6\left(g\right)\) phù hợp với đề bài như vậy X3 là H2