Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,1 0,1 0,1
2CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
0,16 – 0,1 → 0,06
=> n↓= 0,04 mol
n↓= 0,04 mol => m ↓ = 4g < 0,16 . 44 = 7,04g
=> mdd tăng = 7,04 – 4 = 3,04g
nCa(OH)2 = 2.0,05=0,1(mol)
ta có nCO2/nCa(OH)2 = 0,16/0,1 = 1,6
=> có 2 phản ứng xảy ra
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O (1)
2CO2 +Ca(OH)2 ---> Ca(HCO3)2 (2)
bảo toàn C ta có x +2y = 0,16(3)
bảo toàn Ca ta có x +y = 0,1 (4)
từ (3) và (4) => x= 0,04(mol) y= 0,06(mol)
mCa(HCO3) = 0,06.145= 8,7(g)
m Ca(OH)2 = 0,1.57 = 5,7g
vậy khối lượng của Ca(HCO3)2 tăng 3g so với Ca(OH)2 ban đầu
Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;
AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.
nhìn cái ảnh này là thể hiện tự đăng rồi. Bữa trước môn sinh cũng thế chứ đâu
Ta có: \(n_{COOH\left(X\right)}=n_{CO_2}=0,7mol\)
Khi đốt X có: \(n_{CO_2}=0,4mol;n_{CO_2}=0,8mol\)
Theo ĐLBT oxi có \(n_O=2n_{COOH\left(X\right)}+2n_{O_2}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=y=0,6mol\)
Đáp án A