K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

không biết có đúng không nữa.........Chủ đề 14: Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại-Phương pháp giải theo bảo toàn electron

24 tháng 4 2020

Bài bạn này làm sai rồi nhé.

Câu 1: 

PTHH: \(Na+\dfrac{1}{2}Cl_2\xrightarrow[]{t^o}NaCl\)

Ta có: \(n_{NaCl}=2n_{Cl_2}=2\cdot\dfrac{2,24}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,2\cdot58,5=11,7\left(g\right)\)

Câu 2:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,04\cdot2=0,08\left(g\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,08\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,08\cdot36,5=2,92\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl}-m_{H_2}=4,29\left(g\right)\)

29 tháng 4 2016

Theo đề bài ta có bột S dư nên Fe, Zn tác dụng hết với S.

a)Phương trình hóa học của phản ứng.

        Zn + S  ->  ZnS                                 Fe  +   S   ->    FeS

        x mol           x mol                             y mol                y mol

       ZnSO4   +   H2SO4   ->   ZnSO4   +   H2S

       x mol                                              x mol

       FeSO4   +   H2SO4   ->   FeSO4   +   H2S

         x mol                                            y mol

Ta có hệ phương trình :

      

Giải hệ phương trình => x = 0,04 (mol), y = 0,02 (mol).

Vậy mZn = 0,04.65 = 2,6g

      mFe = 0,02.56 = 1,12g.            

21 tháng 4 2017

Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + S \(\rightarrow\) ZnS

Fe + S \(\rightarrow\) FeS

ZnS + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2S

FeS + H2SO4 \(\rightarrow\)H2S + FeSO4

nZn = x mol.

nFe = y mol.

nH2S = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol.

mhh = 65x + 56y = 3,27g.

nH2S = x + y = 0,06 mol.

Giải hệ phương trình trên ta được:

x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.

mZn = 65 × 0,04 = 2,6g

mFe = 56 × 0,02 = 1,12g

3 tháng 6 2020

Câu 1:

Hỏi đáp Hóa học

Câu 2:

Hỏi đáp Hóa học

5 tháng 6 2020

@buithithanhtho cảm ơn bạn nha

1) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học và viết các phương trình phản ứng xảy ra. a) .NaCl, HCl, KOH, NaNO\(_3\) , HNO\(_3\) , Ba(OH)\(_2\) b). NaCl, NaBr, NaI, HCl, H\(_2\)SO\(_4\), NaOH c) Cho 5 dung dịch sau: Na\(_2\)CO\(_3\), NaCl, BaCl\(_2\), H\(_2\)SO\(_4\), HCl. Không dùng thêm thuốc thử, trình bày phương pháp hóa học phân biệt 5 dung dịch trên 2) Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch...
Đọc tiếp

1) Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học và viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
a) .NaCl, HCl, KOH, NaNO\(_3\) , HNO\(_3\) , Ba(OH)\(_2\)
b). NaCl, NaBr, NaI, HCl, H\(_2\)SO\(_4\), NaOH

c) Cho 5 dung dịch sau: Na\(_2\)CO\(_3\), NaCl, BaCl\(_2\), H\(_2\)SO\(_4\), HCl. Không dùng thêm thuốc thử, trình
bày phương pháp hóa học phân biệt 5 dung dịch trên

2) Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 0,448 lít
khí (đktc). Mặt khác, đốt cháy m gam X trong khí clo dư thu được 7,3g hỗn hợp muối. Tính m

3)Cho 8,3g hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl 1M (lấy dư 20% so với lượng
cần dùng) thu được 5,6 lít khí (đktc).
a, Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp và khối lượng muối thu được.
b, Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.

1
24 tháng 2 2020

1.

a)

- Cho quỳ tím vào các dung dịch

Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , HNO3 (nhóm 1 )

Quỳ tím chuyển thành màu xanh : KOH , Ba(OH)2 ( nhóm 2 )

Quỳ tím không xảy ra hiện tượng : NaCl và NaNO3 (nhóm 3 )

*Cho AgNO3 vào ( nhóm 1 ) ta được :

Kết tủa trắng : HCl

\(AgNO3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO3\)

Không xảy ra hiện tượng : HNO3

*Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được :

Kết tủa trắng : NaCl

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)

Không xảy ra hiện tượng :NaNO3

*Cho H2SO4 vào ( nhóm 2) ta được :

Kết tủa trắng : Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

Không xảy ra hiện tượng : KOH

b)

- Cho quỳ tím vào các dung dịch

Quỳ tím chuyển thành màu đỏ : HCl , H2SO4 (nhóm 1)

Quỳ tìm chuyển thành màu xanh : NaOH

Không xảy ra hiện tượng :NaCl , NaBr ; NaI (nhóm 2)

*Cho AgNO3 vào (nhóm 1) ta được

Kết tủa trắng HCl

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

Không xảy ra hiện tượng H2SO4

Cho AgNO3 vào (nhóm 3) ta được

Kết tủa trắng là : NaCl

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

Chuyển thành màu vàng nhạt là :NaBr

\(AgNO3+NaBr\rightarrow AgBr\downarrow+NaNO_3\)

Chuyển thành màu vàng : NaI

\(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)

2.

Cho hỗn hợp X vào HCl chỉ có Fe phản ứng:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)=n_{Fe}\)

Cho X tác dụng với Cl2

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

\(Cu+Cl_2\rightarrow CuCl_2\)

\(\rightarrow n_{FeCl3}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{FeCl3}=0,02.\left(56+35,5.3\right)=3,25\left(g\right)\)

\(m_{CuCl2}=7,3-3,25=4,05\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{CuCl2}=\frac{4,05}{64+35,5.2}=0,03\left(mol\right)=n_{Cu}\)

\(\rightarrow m=m_{Fe}+m_{Cu}=0,02.56+0,03.64=3,04\left(g\right)\)

3.

Gọi số mol Al là x; Fe là y

\(\rightarrow27x+56y=8,3\left(g\right)\)

\(Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\frac{3}{2}H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\rightarrow n_{H2}=1,5n_{Al}+n_{Fe}=1,5x+y=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Giải được \(x=y=0,1\)

\(\rightarrow m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%m_{Al}=\frac{2,7}{8,3}=32,5\%\rightarrow\%m_{Fe}=100\%-32,5\%=67,5\%\)

Ta có muôí gồm AlCl3 và FeCl2

\(\rightarrow m_{muoi}=0,1.\left(27+35,5.3\right)+0,1.\left(56+35,5.2\right)=20,05\left(g\right)\)

b) Ta có: nHCl phản ứng=2nH2=0,5 mol

\(n_{HCl_{tham.gia}}=0,5.120\%=0,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{HCl}=\frac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)\)

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4