K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

CH3OH + 3/2O2 → CO2 + 2H2O (1) 0,2 mol 0,2mol 0,4mol

C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O (2)

0,1 mol 0,2mol 0,3mol

Theo pht phản ứng (1) và (2): nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,7mol

nNaOH = 0,5 mol(mol)

1 < nNaOH : nCO2 = 0,5 : 0,4 = 1,25 < 2 → tạo ra 2 muối.

Gọi số mol của CO2 ở (3), (4) lần lượt là a và b.

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (3)

2a a a

NaOH + CO2 → NaHCO3 (4)

b b b

Giải hệ phương trình: 2a+b=0,5; a+b=0,4

→ a = 0,1. b = 0,3.

mNa2CO3 = 106 x 0,1 = 10,6g. mNaHCO3 = 84 x 0,3 = 25,2gam.

Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd = 100 + 44 x 0,4 + 18 x 0,7 = 130,2g

C% Na2CO3 = 8,14 %

C% NaHCO3 = 19.35 %

10 tháng 1 2019

Chọn A

Theo bài ra ta có sau phản ứng chỉ thu được muối CaC O 3 do đó ta có phản ứng

7 tháng 11 2016

a) CO2 +Ba(OH)2---->BaCO3 +H2O
b)n CO2 =0,1
nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
----->Cm =0,5M
c)nCO2 = nBa(OH)2 =0,1
--->mBa(OH)2 =17,1

7 tháng 11 2016

a ) \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3+H_2O\)

b ) \(n_{CO_2}=0,1\)

\(n_{CO_2}=n_{Ba}\left(OH\right)_2=0,1\)

\(--->Cm=0,5M\)

c ) \(n_{CO_2}=n_{Ba}\left(OH\right)_2=0,1\)

\(--->m_{Ba}\left(OH\right)_2=17,1\).

30 tháng 10 2016

 

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.

Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)

Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)

* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

30 tháng 10 2016

1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2

TH1: Dung dịch B là H2SO4

Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3

TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2

Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3

các pthh

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4

Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2

Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2

29 tháng 3 2017

2. Khi cho Na pư với rượu etylic thì Na sẽ pư với nước trước:

nH2= 5.6/22.4=0.25 mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của nước và rượu:

H2O+ Na ---> NaOH +1/2 H2
xmol----------------------> x/2 mol

C2H5OH + Na ---> C2H5ONa +1/2H2

y mol-------------------------------------y/2mol

ta có hệ pt :18x+46y=20,2

x/2 + y/2=0,25

giải hệ : x=0.1 , y=0.4

mrượu = 0.4*46=18.4g

mnước = 0,1*18=1,8g

V(rượu nguyên chất )= m/D=18,4/0,8=23(ml)

V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước)= 23+m/D=24,8(ml)

Độ rượu=23.100/24,8=92,74(độ)

29 tháng 3 2017

a)gọi a , b lần lượt là số mol rượu etylic và nước phản ứng
theo phương trình
C2H5OH + Na ---> C2H5ONa +1/2H2
a mol-------------------------------------... a/2mol
H2O+ Na ---> NaOH +1/2 H2
b mol----------------------> b/2 mol
theo bài ra ta có hệ 46a+18b=20,2(1) và a/2+b/2=0,25(2)
(1)(2)-->n(r)=a=0,4 mol và n(n)=b=0,1 mol
m(r)=0,4.46=18,4(g) m(n)=0,1.18=1,8(g)
V=m/D và Độ rượu = V(rượu nguyên chất)100/ V(dd rượu)
V(rượu nguyên chất )= m(r)/D(r)=18,4/0,8=23(ml)
V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước)= 23+m(n)/D(n)=24,8(ml)
Độ rượu=23.100/24,8=92,74(độ)
******b)Rượu 40 độ nên ta có
V(rượu nguyên chất).100/V(dd rượu)=40
(V(dd rượu)=V(rượu nguyên chất)+ V( nước))
--->V(r )100/(Vr+Vn)=40
--->Vr/Vn=2/3
Vr=m(r)/D(r)=n(r).46/D(r))1)
Vn=m(n)/D(n)=n(n).18/D(n)(2)
(1)/(2) và rút gọn
từ đó rút ra tỉ số n(r)/n(n)=24/115
mà theo câu a) ta có n(r)+n(n)=2n(H2)=0,25.2=0,5mol
vậy n(r)=0,086mol
--->m(r)=0,086.46=3,956(g)
n(n)=0,41mol
--->m(n)=0,41.18=7,38(g)
vậy khối lượng dung dịch rượu 40 độ cần dùng là
7,38+3,956=11,336(g)

16 tháng 10 2019

Bài 1

Hòa tan m gam Zn(OH)2 vào 1 lượng vừa đủ 25ml HCl 2M,thu được dd X có nồng độ mol là a M,Xác định giá trị của m và a,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

16 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/q5Vyngg.jpg
5 tháng 11 2016

Số mol MnO2 = 3,48 : 87 = 0,04 mol

Số mol NaOH = 0,1.0,8 = 0,08 mol

Ptpư: MnO2 + 4HCl ---> MnCl2 + Cl2­ + 2H2O

Cl2 + 2NaOH---> NaCl + NaClO + H2O

Theo ptpư: mol NaOH = 2mol Cl2 ---> phản ứng vừa đủ

mol NaCl = mol NaClO = mol Cl2 = 0,04 mol

--->CM(NaCl) = CM(NaClO) = 0,04 : 0,8 = 0,05(M)

1 tháng 7 2018

a.

CaO + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O

K2O + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2O

Mn2O7 + 14HCl \(\rightarrow\) MnCl7 + 7H2O

CaO + H2SO4 \(\rightarrow\) CaSO4 + H2O

K2O + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2O

Mn2O7 + 7H2SO4 \(\rightarrow\) Mn2(SO4)7 + 7H2O

b.

CO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH \(\rightarrow\) NaHCO3

N2O5 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaNO3 + H2O

P2O5 + 6NaOH \(\rightarrow\) 2Na3PO4 + 3H2O

SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O

SO2 + NaOH \(\rightarrow\) NaHSO3

SO3 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

2CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

N2O5 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(NO3)2 + H2O

P2O5 + 3Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca3(PO4)2 + 3H2O

SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O

2SO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(HSO3)2

SO3 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO4 + H2O

29 tháng 10 2018

600ml=0,6l

nFeCl3=0,6.0,5=0.3mol

pt : 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 -------> 2Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3BaCl2

n pứ : 0,3-------->0,45----------------> 0.3----------->0.45

Vdd Ba(OH)2=0.45/1=0,45l

mFe(OH)3=0,3.107=32,1g

VddBaCl2 = VddFeCl3 + VddBa(OH)2

=0,6+0,45=1,05l

CM(BaCl2)=0,45/1,05\(\simeq0.43M\)

29 tháng 10 2018

a) 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3

\(n_{FeCl_3}=0,6\times0,5=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=n_{FeCl_3}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,3\times107=32,1\left(g\right)\)

b) Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{3}{2}n_{FeCl_3}=\dfrac{3}{2}\times0,3=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,45}{1}=0,45\left(l\right)=450\left(ml\right)\)

c) \(V_{dd}saupư=V_{ddFeCl_3}+V_{ddBa\left(OH\right)_2}=0,6+0,45=1,05\left(l\right)\)

Theo PT: \(n_{BaCl_2}=\dfrac{3}{2}n_{FeCl_3}=\dfrac{3}{2}\times0,3=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ddBaCl_2}}=\dfrac{0,45}{1,05}=0,43\left(M\right)\)