Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kim loại a+oxi\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)oxit a
kim loại b+khí oxi\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)oxit b
-Áp dụng định luật Bảo toàn khối lượng:
mkim loại a,b+moxi=moxit a,b
\(\rightarrow\)moxi=moxit a,b-mkim loại a,b=6,05-4,45=1,6 gam
a/ PTHH: 2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCu + mO2 = mCuO > mCu ( vì mO2 > 0 )
b/ Theo phần a/
mCu + mO2 = mCuO
<=> mO2 = mCuO - mCu = 23,2 - 20 = 3,2 gam
c/ nCuO = 16 / 80 = 0,2 mol
=> nCu = 0,2 mol
=> mCu(pứ) = 0,2 x 64 = 12,8 gam
=> mCu(dư) = 20 - 12,8 = 7,2 gam
=> %mCu(dư) = \(\frac{7,2}{23,2}.100\%=31,03\%\)
Cu+Cl2->CuCl2
Bài này cũng dễ mà sao bạn cho số không đẹp tí nào zậy, rắc rối
1. - Sơ đồ phản ứng
Photpho + Oxi --> điphotphopentaoxit
- Công thức BTKL: mP + mO2 = mP2O5
- Nếu a = 1,24 => mO2 = 2,84 - 1,24 = 1,6 g.
- Nếu a = 2,48 (=1,24 x2) và mO2 = 3,2 (=1,6 x 2) thì mrắn thu được = 2,48 + 3,2 = 5,68 g (tăng gấp 2 lần)
8, A : Fe B: O2 C: Zn D: HCl E: Hg
( pt có tác dụng vs O2 của bn bị thiếu to , bn tự cân bằng pt nha)
7, 1. 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O
2. 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
3. Zn + 2HCl \(\underrightarrow{t^o}\) ZnCl2 + H2
4. 4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3
5. H2 + S \(\rightarrow\) H2S
6. 3C + 2Fe2O3 \(\rightarrow\) 4Fe + 3CO2
7. H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
8. CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) CO2 + 2H2O
9. Cu(OH)2 + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + 2H2O
10. CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2
S + O2 -> SO2 (1)
nS=0,1(mol)
Từ 1:
nSO2=nO2=nS=0,1(mol)
VO2=22,4.0,1=22,4(lít)
mSO2=64.0,1=6,4(g)
nS= \(\dfrac{3,2}{32}\)=0,1 mol
PTHH: S + O2 → SO2
0,1mol→0,1mol→0,1mol
⇒VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
⇒ mSO2 = 0,1 . 64 = 6,4 g
a) \(m_{Mg}\)+ \(m_{O2}\)= \(m_{MgO}\) b) 9 + \(m_{_{ }O2}\) = 15 \(m_{_{ }O2}\)= 15 - 9 = 6 (g)
a) 2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)
Đáp án B
Khối lượng oxi sau phản ứng là m = 0,05.32 = 1,6 g