Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol AlCl3 là nAlCl3 = 0,1. 1 = 0,1 (mol)
Số mol Al2O3 là nAl2O3 = = 0,025 (mol)
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (1)
0,1(mol) 0,1(mol)
2Al(OH)3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2O (2)
0,05(mol)
2 Al(OH)3 -to→ Al2O3 + 3H2O (3)
0,05(mol) 0,025(mol)
Theo pt(3) ta thấy nAl(OH)3 = 2. nAl2O3 = 2. 0,025 = 0,05 (mol)
Như vậy đã có: 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol) Al(OH)3 đã bị hòa tan ở pt (2)
Từ (1) và (2) số mol NaOH = 3.0,1 + 0,05 = 0,35 (mol)
Nồng độ mol/l C(M(NaOH)) = = 1,75M
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{2,55}{102} = 0,025(mol) \Rightarrow n_{Al(OH)_3} = 0,025.2 = 0,05(mol)$
$n_{AlCl_3} = 0,1(mol)$
TH1 : $AlCl_3$ dư
$n_{NaOH} = 3n_{Al(OH)_3} = 0,05.3 = 0,15(mol) \Rightarrow C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,15}{0,2} = 0,75M$
TH2 : Kết tủa bị hòa tan một phần
$n_{NaOH} = 4n_{AlCl_3} - n_{Al(OH)_3} = 0,1.4 - 0,05 = 0,35(mol)$
$\Rightarrow C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,35}{0,2} = 1,75M$
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
⇒ Số mol Cu = 0,12 mol
+) Dựa vào "Hòa tan hết 10,24 gam Cu" + "Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu" ⇒ dd X có HNO3 dư.
+) NaOH cho vào X thì tác dụng lần lượt HNO3 dư và Cu(NO3)2.
+) Hiển nhiên HNO3 hết và NaOH tiếp tục phản ứng với Cu(NO3)2.
+) Nếu Cu(NO3)2 dư thì cô cạn dung dịch thu được Cu(NO3)2 là chất rắn ⇒ nung lên thu được 26,44 g CuO ⇒ nCu = nCuO = 0,3305 > 0,12.
⇒ NaOH dư.
⇒ Cô cạn dung dịch được NaOH, NaNO3 đem nung thu được 22,64 g NaOH, NaNO2 là chất rắn.
Đặt ẩn ra cho số mol NaOH = x và số mol NaNO2 = y ⇒ 40x + 69y = 26,44
Bảo toàn nguyên tố Na ban đầu thì x + y = 0,4
⇒ x = 0,04; y = 0,36 mol
⇒ nHNO3 dư = 0,36 – 0,32 = 0,04 mol
⇒ nHNO3 pứ với Cu = 0,6 – 0,04 = 0,56 mol
Đề này 26,44 mới đúng bạn ơi; 23,44 số lẻ .
Ta có:
\(n_{Cu}=\frac{10,24}{64}=0,16\left(mol\right)\)
\(n_{HNO3}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
Dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và HNO3 có thể dư.
Khi cho NaOH vào có 2 trường hợp xảy ra.
TH1: NaOH hết cô cạn dung dịch thu được rắn chỉ chứa NaNO3
\(\Rightarrow n_{NaNO3}=n_{NaOH}=0,4\left(mol\right)\)
Nung rắn:
\(2NaNO_3\rightarrow2NaNO_2+O_2\)
\(\Rightarrow n_{NaNO2}=n_{NaNO3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaNO2}=0,4.69=27,6>26,44\) (loại)
TH2: NaOH dư.
Cô cạn dung dịch thu được NaNO3 x mol và NaOH dư y mol.
Nung rắn thu được NaNO2 x mol và NaOH dư y mol.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\69x+40y=26,44\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,36\\y=0,04\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{N\left(trong.khí\right)}=0,6-0,36=0,24\left(mol\right)\)
Bảo toàn N:
\(n_{HNO3\left(pư\right)}=n_{N\left(trong.khi\right)}+2n_{Cu\left(NO3\right)2}=0,16.2+0,240,56\left(mol\right)\)
nCa2+ = nCaCO3 = nCaO = 0 . 28 56 = 0 . 005 ⇒ [Ca2+] = 0 , 005 0 , 1 = 0 , 5 M ⇒ Chọn A.
Đáp án C
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.
Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2
=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.
Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.
Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ
Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15
Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3
Giải:
nAlCl3 = 0,1.1 = 0,1 (mol); nAl2O3 = = 0,025 (mol)
Có hai trường hợp:
a)NaOH thiếu.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1)
0,05.3 0,05 (mol)
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (2)
0,05 0,025 (mol)
=>CM (NaOH) = = 0,75 (M).
b) NaOH dư một phần.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1)
0,1 0,3 0,1 (mol)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)
0,05 0,05 (mol)
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (3)
0,05 0,025 (mol)
=> nNaOH = 0,3 + 0,05 = 0,35 (mol); CM (NaOH) = = 1,75 (M).