K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
26 tháng 10 2020

1.

Đặt \(\sqrt[12]{a}=x\ge0\)

\(\Rightarrow VT=2^x+2^{x^3}\ge2\sqrt{2^{x+x^3}}\ge2\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=0\) hay \(a=0\)

2.

\(y=2^{x-1}+2^{3-x}\ge2\sqrt{2^{x-1+3-x}}=4\)

\(y_{min}=4\) khi \(x-1=3-x\Leftrightarrow x=2\)

NV
20 tháng 3 2019

Dạng toán hù dọa điển hình, nhìn rất đáng sợ và nếu nghĩ cách tính con tích phân kia thì chắc chắn là mắc bẫy của người ra đề.

Chúng ta nhớ lại quy tắc quen thuộc của nguyên hàm:

\(F\left(x\right)=\int f\left(x\right)dx\Leftrightarrow F'\left(x\right)=f\left(x\right)\) (1)

Cho nên gặp dạng tích phân có biến ở cận theo kiểu:

\(f\left(x\right)=\int\limits^{u\left(x\right)}_af\left(t\right).dt\) thì cứ đạo hàm 2 vế, nhưng lưu ý hàm \(f\left(t\right)\) là hàm hợp theo biến \(x\) (do khi thay cận thì \(t\) là một hàm của \(x\) với \(t=u\left(x\right)\) nên cần đạo hàm 2 vế theo quy tắc đạo hàm hàm hợp:

\(f'\left(x\right)=f\left(t\right).u'\left(x\right)=f\left(u\left(x\right)\right).u'\left(x\right)\)

Không cần quan tâm đến cận chỉ chứa hằng số, vì khi thay vào kết quả tích phân sẽ ra một hằng số, mà đạo hàm của hằng số bằng 0 nên sẽ mất.

Dài dòng quá, quay lại bài toán, đạo hàm 2 vế ta được:

\(f'\left(x\right)=\left(\sqrt{\left(x^3+1\right)^2+12}-4\right)^{2017}.3x^2\)

\(f'\left(x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x^2=0\\\sqrt{\left(x^3+1\right)^2+12}-4=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Do \(3x^2\ge0\) \(\forall x\) nên \(f'\left(x\right)\) ko đổi dấu khi đi qua \(x=0\) (ko phải cực trị)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\sqrt[3]{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có 2 cực trị

20 tháng 3 2019

Cảm ơn bạn.

4 tháng 2 2020

a/ \(-12\left(x-5\right)+7\left(3-x\right)=5\)

\(< =>-12x+60+21-7x=5\)

\(< =>-19x+81=5\)

\(< =>-19x=-76\)

\(< =>x=\frac{76}{19}\)

b/ 30(x+2)-6(x-5)-24x=100

<=>30x + 60 - 6x + 30 - 24x =100

<=> 90=100( vô lý)

c/ \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\left(voly\right)\end{cases}}\)

d/ làm rồi mà

4 tháng 2 2020

a. \(-12.\left(x-5\right)+7.\left(3-x\right)=5\)

             \(-12x+60+21-7x=5\)

                                    \(-19x+81=5\)

                                                \(-19x=-76\)

                                                         \(x=4\)

b. \(30.\left(x+2\right)-6.\left(x-5\right)-24x=100\)

            \(30x+60-6x+30-24x=100\)

\(\left(30x-6x-24x\right)+\left(60+30\right)=100\)

                                                                 \(90=100\)(vô lí)

                                                              \(\Rightarrow x=\varnothing\)

c. \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\left(loại\right)\end{cases}}}\)

 \(\Rightarrow x=1\)

Câu d) chính là câu a) :D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2017

Lời giải:

Đặt \(\log_yx=a,\log_xy=b\). Khi đó ta có:

\(\left\{\begin{matrix} a+b=\frac{10}{3}\\ ab=\log_xy.\log_yx=1\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lý Viete đảo thì \(a,b\) là nghiệm của PT:

\(x^2-\frac{10}{3}x+1=0\) . PT trên có hai nghiệm \(3,\frac{1}{3}\)

Giả sử \(a=\log_yx=3\)\(b=\log_xy=\frac{1}{3}\)

\(\left\{\begin{matrix} \log_y\left(\frac{144}{y}\right)=3\\ \log_x\left(\frac{144}{x}\right)=\frac{1}{3} \end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x=24\sqrt{3}\\ y=2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{x+y}{2}=13\sqrt{3}\). Đáp án D

2 tháng 4 2017

a) Đặt t = 13x > 0 ta được phương trình:

13t2 – t – 12 = 0 ⇔ (t – 1)(13t + 12) = 0

⇔ t = 1 ⇔ 13x = 1 ⇔ x = 0

b)

Chia cả hai vế phương trình cho 9x ta được phương trình tương đương

(1+(23)x)(1+3.(23)x)=8.(23)x(1+(23)x)(1+3.(23)x)=8.(23)x

Đặt t=(23)xt=(23)x (t > 0) , ta được phương trình:

(1 + t)(1 + 3t) = 8t ⇔ 3t2 – 4t + 1 = 0 ⇔ t∈{13,1}t∈{13,1}

Với t=13t=13 ta được nghiệm x=log2313x=log2313

Với t = 1 ta được nghiệm x = 0

c) Điều kiện: x > 2

Vì nên phương trình đã cho tương đương với:

[log3(x−2)=0log5x=1⇔[x=3x=5[log3(x−2)=0log5x=1⇔[x=3x=5

d) Điều kiện: x > 0

log22x – 5log2x + 6 = 0

⇔(log2x – 2)(log2x – 3) = 0

⇔ x ∈ {4, 8}



30 tháng 8 2019

Chọn A

4 tháng 9 2017

Chọn đáp án C

1 biết \(\int_3^7\) f(x)dx=4 . Tính E=\(\int_3^7\) [f(x)+1] 2 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y =\(\frac{2x-1}{-x+1}\) và hai trục tọa độ 3 phuog trình \(z^2+az+b=0,\left(a,b\in R\right)\) có một nghiệm là z=-2+i.Gía trị a - b bằng 4 trong không gian hệ tọa độ oxyz, phương trình mặt phẳng qua M (1;1;1) song song (oxy) là 5 trong không gian oxyz, cho mp (P) 2x+y-z-1=0 và (Q) x-2y+z-5=0 . Khi đó, giao...
Đọc tiếp

1 biết \(\int_3^7\) f(x)dx=4 . Tính E=\(\int_3^7\) [f(x)+1]

2 tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y =\(\frac{2x-1}{-x+1}\) và hai trục tọa độ

3 phuog trình \(z^2+az+b=0,\left(a,b\in R\right)\) có một nghiệm là z=-2+i.Gía trị a - b bằng

4 trong không gian hệ tọa độ oxyz, phương trình mặt phẳng qua M (1;1;1) song song (oxy) là

5 trong không gian oxyz, cho mp (P) 2x+y-z-1=0 và (Q) x-2y+z-5=0 . Khi đó, giao tuyến của (P) và (Q) có một vecto chỉ phương là

A \(\overline{u}\) (1;-2;1) B \(\overline{u}\) (1;3;5) C \(\overline{u}\) (2;1-1) D \(\overline{u}\) (-1;3;-5)

6 trong ko gian oxyz cho điểm A(0;1;-2) .Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P) :-x-2y+2z-3=0 là

7 trong ko gain oxyz cho điểm A(1;0;2).Tọa độ điểm H là hình chiều vuông góc của điểm A trên đường thẳng d :\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{-1}=\frac{z+3}{3}\)

8 trong ko gian oxyz , mặt phẳng nào sau đây nhận vecto \(\overline{n}\) =(1;2;3) làm vecto pháp tuyến

A 2z-4z+6=0 B x+2y-3z-1=0 C x-2y+3z+1=0 D 2x+4y+6z+1=0

9 Trong ko gian oxyz , cho ba điểm A(2;1;-1),B(-1;0;4),C(0;-2;-1) .Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng A và vuông góc BC

A :x-2y-5z+5=0 B x-2y-5z-5=0 C x-2y-5z=0 D 2x-y+5z-5=0

10 trong không gian oxyz , cho hai điểm A(4;1;0) ,B(2;-1;2).Trong các vecto sau , một vecto chỉ phương của đường thẳng AB là

A \(\overline{U}\) (3;0;-1) B \(\overline{u}\) (1;1;-1) C \(\overline{u}\) (2;2;0) D \(\overline{u}\) (6;0;2)

11 Trong ko gian oxyz, viết pt tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2;-3) ,B(2;-3;1)

12 Trong ko gian oxyz, cho điểm A(-2;0;3) và mp (p) -2X+Y-Z+11=0.Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mp (P)

13 trong ko gian vói hệ tọa độ oxyz, cho điểm A(1;0;2).TỌA độ điểm \(A^'\) (A phẩy) là điểm đối xúng của điểm A qua đường thẳng d :\(\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{-1}\frac{z+3}{3}\)

0