Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Z_L=100\Omega\)
\(Z_C=40\Omega\)
Theo giả thiết ta có:
\(R_1.R_2=(Z_L-Z_C)^2=60^2\)
\(R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P}\)
\(\tan\varphi_1=\dfrac{60}{R_1}\)
\(\tan\varphi_2=\dfrac{60}{R_2}\)
Có: \(\varphi_1=2.\varphi_2\Rightarrow \tan \varphi_1=\tan 2\varphi_2=\dfrac{2\tan\varphi_2}{1-\tan^2\varphi_2}=\dfrac{60}{R_1}\)
\(\Rightarrow \dfrac{2\dfrac{60}{R_2}}{1-(\dfrac{60}{R_2})^2}=\dfrac{60}{R_1}\)
Biến đổi ta tìm đc \(R_2=60\sqrt 3\); \(R_1=20\sqrt 3\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}=60\sqrt 3(W)\)
Bán kính của các hạt nhân chuyển động trong từ trường có biểu thức
\(R=\frac{mv}{qB}\)
=> \(R_{\alpha}=\frac{m_{\alpha}v_0}{q_{\alpha}B}=\frac{4.v_0}{2.q_e.B}=\frac{2v_0}{q_eB}.\left(1\right)\)
\(R_p=\frac{m_pv_0}{q_pB}=\frac{1.v_0}{q_e.B}=\frac{v_0}{q_eB}.\left(2\right)\)
\(R_T=\frac{m_Tv_0}{q_TB}=\frac{3.v_0}{q_e.B}=\frac{3v_0}{q_eB}.\left(3\right)\)
trong đó q là điện tích của hạt nhân = Z.q(e)
m là khối lượng hạt nhân = A(u)
Như vậy \(R_T>R_{\alpha}>R_T\)
Đáp án C