Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Đi từ đỏ đến tím λ ↓ → n ↑ , i = hằng số → r ↓ nên chọn B
Đáp án C
+ Ánh sáng có chiết suất với nước càng lớn thì góc khúc xạ lại càng nhỏ => r t < r l < r đ .
Đáp án D
Chiếu xiên từ không khí vào nước thì: sini = nsinr => n càng lớn, r càng nhỏ.
Mà ta lại có: n t > n L > n đ = > r t < r L < r đ .
Chọn A
+ Áp dụng định luật khúc xạ cho quá trình ánh truyền từ không khí vào nước ta có: sini = n.sinr
Đáp án C
+ Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần:
+ Ánh sáng phải truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém hơn
+ Góc tới phải thõa mãn i ≥ i g h với i g h = n 2 n 1 = 1 n
Với cùng một góc tới thì ánh sáng có chiết suất càng lớn thì góc i g h sẽ nhỏ. Tia lục bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần
→ tia lam, tia tím có chiết suất lớn hơn đã bị phản xạ toàn phần
Vậy chỉ có tia đỏ và vàng là còn tia ló ra ngoài không khí
Đáp án C
Điều kiện để tia sáng ló ra ngoài không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là: i ≥ i g h (với sin i g h = 1 n )
Vì n đ ỏ < n v à n g < n l ụ c < n l a m < n t í m ⇒ i g h − d o > i g h − v a n g > i g h − l u c > i g h − l a m > i g h − t i m
Vậy các tia lam và tím bị phản xạ toàn phần nên ngoài không khí chỉ có đỏ và vàng
+ Điều kinệ để tia sáng ló ra ngoài không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là:
+ Vậy các tia lam và tím bị phản xạ toàn phần nên ngoài không khí chỉ có đỏ và vàng => Chọn C.