K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình lim dim mắt, thong thả trôi êm đềm trên dòng sông: "Bè đi chiều thầm thì; Gỗ lượn đàn thong thả; Như bầy trâu lim dim; Đằm mình trong êm ả". Cách nói theo lối so sánh như thế làm hiện lên cánh bè gỗ trôi trên sông vừa cụ thể vừa sinh động.

19 tháng 8 2017

Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình lim dim mắt, thong thả trôi êm đềm trên dòng sông: "Bè đi chiều thầm thì; Gỗ lượn đàn thong thả; Như bầy trâu lim dim; Đằm mình trong êm ả". Cách nói theo lối so sánh như thế làm hiện lên cánh bè gỗ trôi trên sông vừa cụ thể vừa sinh động.

16 tháng 1 2019

1. Sông La đẹp như thế nào?

Trả lời:

Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Sóng nước long lanh dưới nắng như từng lớp vảy cá. Người đi bè trên sông La nghe vang vọng tiếng chim hót trên bờ đê.

2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?

Trả lời:

Chiếc bè gỗ được ví:

Như bầy trâu lim dim

Đằm mình trong êm ả

Cách ví von này hay ở chỗ nó thể hiện cảnh bè gồ trên sông hiện lên cụ thể, sống động. Nó gợi ra một không khí thanh bình, yên ả của một vùng quê tươi đẹp.

3. Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?

Trả lời:

Đi trên bè, tác giả nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng vì bè này là bè gỗ khai thác được từ trên rừng, được chuyên chở về miền xuôi để phục vụ việc xây dựng nhà cửa và để làm ra các vật dụng cần thiết cho cuộc sống.

4. Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát; Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?

Trả lời:

Hình ảnh:

Trong đạn bom đổ nát

Bừng tươi nụ ngói hồng

Nói lên sức sống mãnh liệt của nhân dân ta. Trong chiến tranh, bom đạn của địch đổ xuống phá hoại nhà cửa, xóm làng của chúng ta. Chúng ta vẫn không sợ chúng, vẫn anh dũng đánh trả những đòn chí tử và khi ta đã hoàn toàn chiến thắng, ta lại xây dựng lại cửa nhà khang trang to đẹp hơn.

16 tháng 1 2024

   

5. Trong bài thơ Bè xuối sông La, nhà thơ Vũ Duy Thông viến

Sông La ối sông La

Trong veo như ánh mắt

Maon vén đãi hàng mi

Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của sông La như thế nào ?    

5. Trong bài thơ Bè xuối sông La, nhà thơ Vũ Duy Thông viến

Sông La ối sông La

Trong veo như ánh mắt

Maon vén đãi hàng mi

Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của sông La như thế nào ?

3 tháng 3 2019

Câu in đậm được dùng để hỏi. Cuối câu có dấu chấm hỏi.

HAY CẬU THỬ TÌM SÁCH XEM CÓ THỂ LÀ SÁCH GIÁO KHOA HOẶC  CẬU TÌM TRÊN MẠNG CHO NÊN ĐÂY CHÍNH LÀ CÂU HỎI

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạnBài làm:Nghĩa đenCái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải,...
Đọc tiếp

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Bài làm:

Nghĩa đen

  • Cái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.
  • Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải, tre, nứa, lá cây...

=> Nghĩa cả câu: Gói một chiếc kim với đầu nhọn trong bọc bằng giấy, bằng vải hay bằng gì đi nữa thì cũng sẽ có một ngày chiếc đầu nhọn của cái kim ấy lộ ra ngoài.

Nghĩa bóng

  • Cái kim: chuyện không tốt, chuyện xấu hoặc sai trái mà chúng ta đã làm trong quá khứ hoặc hiện tại
  • Bọc: Những lời nói dối hoặc việc làm để che giấu, lảng tránh những chuyện mà ta đã làm

=> Nghĩa cả câu: Sự thật thì mãi mãi là sự thật, dù có cố che giấu bằng những việc làm hay những lời nói dối thì nhất định sẽ có một ngày sự thật ấy được phơi bày. Cái bọc sẽ không thể bao nổi cây kim nhọn, cũng như việc nói dối của ta sẽ không thể trơn tru và trùng khớp hết với lời nói dối ban đầu được. Vì thế nên, nếu muốn người khác không biết việc xấu mình làm, chỉ có một cách duy nhất đó là đừng bao giờ làm việc xấu, việc sai trái. Đặc biệt là những việc xấu có ảnh hưởng hoặc gây bất lợi với người khác.

0
Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạnBài làm:Nghĩa đenCái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải,...
Đọc tiếp

Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn

Bài làm:

Nghĩa đen

  • Cái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.
  • Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải, tre, nứa, lá cây...

=> Nghĩa cả câu: Gói một chiếc kim với đầu nhọn trong bọc bằng giấy, bằng vải hay bằng gì đi nữa thì cũng sẽ có một ngày chiếc đầu nhọn của cái kim ấy lộ ra ngoài.

Nghĩa bóng

  • Cái kim: chuyện không tốt, chuyện xấu hoặc sai trái mà chúng ta đã làm trong quá khứ hoặc hiện tại
  • Bọc: Những lời nói dối hoặc việc làm để che giấu, lảng tránh những chuyện mà ta đã làm

=> Nghĩa cả câu: Sự thật thì mãi mãi là sự thật, dù có cố che giấu bằng những việc làm hay những lời nói dối thì nhất định sẽ có một ngày sự thật ấy được phơi bày. Cái bọc sẽ không thể bao nổi cây kim nhọn, cũng như việc nói dối của ta sẽ không thể trơn tru và trùng khớp hết với lời nói dối ban đầu được. Vì thế nên, nếu muốn người khác không biết việc xấu mình làm, chỉ có một cách duy nhất đó là đừng bao giờ làm việc xấu, việc sai trái. Đặc biệt là những việc xấu có ảnh hưởng hoặc gây bất lợi với người khác.

0
Bè xuôi sông La​Bè ta xuôi sông LaDẻ cau cùng táu mậtMuồng đen và trai đấtLát chun rồi lát hoa. Sông La ơi sông LaTrong veo như ánh mắtBờ tre xanh im mátMươn mướt đôi hàng mi.Bè đi chiều thầm thìGỗ lượn đàn thong thảNhư bầy trâu lim dimĐằm mình trong êm ảSóng long lanh vẩy cáChim hót trên bờ đê. Ta nằm nghe, nằm ngheGiữa bốn bề ngây ngấtMùi vôi xây rất sayMùi lán cưa ngọt mátTrong đạn...
Đọc tiếp

Bè xuôi sông La​

Bè ta xuôi sông La

Dẻ cau cùng táu mật

Muồng đen và trai đất

Lát chun rồi lát hoa.

 

Sông La ơi sông La

Trong veo như ánh mắt

Bờ tre xanh im mát

Mươn mướt đôi hàng mi.

Bè đi chiều thầm thì

Gỗ lượn đàn thong thả

Như bầy trâu lim dim

Đằm mình trong êm ả

Sóng long lanh vẩy cá

Chim hót trên bờ đê.

 

Ta nằm nghe, nằm nghe

Giữa bốn bề ngây ngất

Mùi vôi xây rất say

Mùi lán cưa ngọt mát

Trong đạn bom đổ nát

Bừng tươi nụ ngói hồng

Đồng vàng hoa lúa trổ

Khói nở xòa như bông.

                    VŨ DUY THÔNG

Chú thích:

- Sông La: con sông thuộc tỉnh Hà Tĩnh.

- Dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa: tên các loại gỗ quý.

Chiếc bè gỗ xuôi sông La được ví với cái gì?

Bầy trâu.

Đàn chim.

Đôi hàng mi.

Bè gỗ.

18
10 tháng 5 2020

Chiếc bè gỗ xuôi sông La được ví với cái gì?

Bầy trâu. 

Đàn chim.

Đôi hàng mi.

Bè gỗ.

Đáp án Bầy trâu

Vào phần Trắc nghiệm Bè xuôi sông La nhé

Chúc bạn học tốt, nhớ kết bạn với mình nha!

19 tháng 2 2021

mất vệ sinh

19 tháng 2 2021

Ông ấy mất bánh mỳ

27 tháng 7 2018

a) Bài văn tả cái cối.

b) Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điểu gì ? Cách mở bài, kết bài giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?

Phần Từ...đến... Nói điều gì? Giống cách mở bài, kết bài nào đã học
Mở bài từ Cái cối xinh xinh đến nhà trống. Nói lên sự xuất hiện của cái cối. Giống cách mở bài trực tiếp.
Kết bài từ Cái cối xay cũng như đến từng bước anh đi.... Nói lên tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà. Giống như cách kết bài mở rộng

c) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?

- Tả hình dáng:

     + Vành cối, áo cối

     + Hai tai cối

     + Hàm răng cối

     + dăm cối, cần cối

     + cái chốt

     + cái dây thừng

⇒ Tả hình dáng theo trình tự từ ngoài vào trong, từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ phần chính đến phần phụ.

- Tả công dụng:

     + Đổ thóc vào cối

     + xung quanh cối.

     + vành cối

     + tiếng cối phát ra khi xay

⇒ Tả công dụng là dùng để xay lúa, sau đó là nói lên niềm vui của tiếng xay lúa.

Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)?=>Đố bạn có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: ”Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!”=>Ở Việt Nam, một thằng mù và ba thằng điếc đi ăn phở, mỗi người ăn một tô. Mỗi tô phở là 10...
Đọc tiếp

Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)?

=>

Đố bạn có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: ”Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!”

=>

Ở Việt Nam, một thằng mù và ba thằng điếc đi ăn phở, mỗi người ăn một tô. Mỗi tô phở là 10 ngàn đồng. Hỏi ăn xong họ phải trả bao nhiêu tiền?

=>

Có 2 USD (tiền giấy loại 1 USD) trong cả 2 chiếc ví. Nhưng có một chiếc ví có số tiền gấp đôi chiếc ví còn lại. Làm sao điều này có thể xảy ra ?

=>

Vì tao tao phải đánh tao, vì tao tao phải đánh mày. Hỏi đang làm gì?

=>

Cái gì đánh cha, đánh má, đánh anh, đánh chị, đánh em?

=>

Cái gì Adam có 2 mà Eva chỉ có 1?

=>

18
6 tháng 1 2022

a)Ta cho 2 màu riêng biệt vào trong 2 bình để phân biêtj nước của từng bình, rồi sau đó đổ vào 1 chiếc chậu có sẵn vách ngăn. Vì đầu bài không nó gì về đặc điểm của chiếc chậu

b) có 1 chữ C

c) 20 000 đồng vì 1 thằng mù và ba của thằng điếc đi ăn phở

d)vì chiếc ví này có ở trong chiếc ví kia

e) đang đập muỗi

g) đánh răng

h) Adam có 2 chữ a trong tên mà Eva chỉ có 1

/HT\

6 tháng 1 2022

Có hai bình rộng miệng đựng đầy nước. Làm sao để cho tất cả nước vào trong một cái chậu mà vẫn biết nước nào của bình nào (không được cho cả bình hay bất kỳ dụng cụ đựng nước nào vào chậu)?

=> Cho nước trong 2 bình đông cứng thành đá, rồi bỏ ra chậu

Đố bạn có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: ”Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!”

=> Một chữ 

Ở Việt Nam, một thằng mù và ba thằng điếc đi ăn phở, mỗi người ăn một tô. Mỗi tô phở là 10 ngàn đồng. Hỏi ăn xong họ phải trả bao nhiêu tiền?

=> Họ phải trả 20 ngàn đồng vì 1 thằng mù và ba (bố) của thằng điếc là 2 người ăn.

Có 2 USD (tiền giấy loại 1 USD) trong cả 2 chiếc ví. Nhưng có một chiếc ví có số tiền gấp đôi chiếc ví còn lại. Làm sao điều này có thể xảy ra ?

=> chiếc ví này nằm trong chiếc ví kia

Vì tao tao phải đánh tao, vì tao tao phải đánh mày. Hỏi đang làm gì?

=> Đập muỗi

Cái gì đánh cha, đánh má, đánh anh, đánh chị, đánh em?

=> Bàn chải đánh răng

Cái gì Adam có 2 mà Eva chỉ có 1?

=> Chữ A