K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

anh bít mà em iu

5 tháng 1 2017

hjhj a!!

19 tháng 11 2019

hh chất rắn + CuSO4 \(\rightarrow\)Chỉ có Fe pứ

\(\rightarrow\) 3,32g chất rắn là FeO và Fe2O3 ko pứ

\(\rightarrow\) mFe = 8,64÷2 - 3,32 = 1g

\(\rightarrow\)nFe = \(\frac{1}{56}\)mol

nNO = 0,015 mol

Fe + 4HNO3\(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

\(\frac{1}{56}\) ____________________\(\frac{1}{56}\)__________(mol)

3FeO+10HNO3\(\rightarrow\)3Fe(NO3)3+NO+5H2O

3.(0,015-\(\frac{1}{56}\))__________ (0,015 - \(\frac{1}{56}\))mol

mFeO=

Cách làm là như vậy. Bạn xem lại số liệu nhé.

20 tháng 11 2019

Wao tăng giảm khối lượng đâu nhỉ?

20 tháng 11 2019
Theo gt ta có: \(n_{Fe/phan1}=\frac{3,32-6,48:2}{64-56}=0,01(mol)\) Đến đây viết phương trình phản ứng tạo khí của phần 2 hoặc ta dùng bảo toàn e ta có \(n_{FeO}=0,015(mol)\) Từ đó tìm tiếp
20 tháng 11 2019

Gọi số mol của Fe; FeO; Fe2O3 trong hh ban đầu là: 2x; 2y; 2z

\(n_{NO}=0,015\left(mol\right)\)

Ta có: \(\text{ 56x+72y+ 160z= 3.24 (1)}\)

PTHH:

\(\text{Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓}\)

x_______________________x

\(\text{Fe + 4HNO3→ Fe(NO3)3 + NO+ 2H2O}\)

x________________________x

\(\text{3FeO + 10HNO3→ 3Fe(NO3)3 + NO+ 5H2O}\)

y_____________________________\(\frac{y}{3}\)

\(\text{Fe2O3+ 6HNO3→ 2Fe(NO3)3 + 3H2O}\)

Nên : 3,32 g chấy rắn là: Cu ; FeO; Fe2O3⇒\(\text{ 64x+ 72y+ 160z= 3,32 (2) }\)

Ta lại có: \(x+\frac{y}{3}=0,015\left(3\right)\)

⇒ Từ (1); (2); (3) ta được: x=0,01 ; y= 0,015; z= 0,01 mol

\(\text{mFe = 0,02 .56= 1,12 g}\)

\(\text{ mFeO= 0,03 . 72=2,16 g}\)

\(\text{mFe2O3 = 0,02 .160=3,2 g}\)

13 tháng 9 2020

Tham khảo tại :

Chia 8,64 gam hỗn hợp Fe, FeO và Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Phần (1) cho vào cốc đựng dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 4,4 ga

5 tháng 8 2016

a)theo đề: chia 7,8 g Al và Mg thành 2 phần bằng nhau=> mỗi phần là 3,9 gam. 
khối lượng muối thu ở phần 2> phần 1=>phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. ta có:
mCl(-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 
Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 > phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 
=> m Cl trong muối phần 2 =18,1 - 3,9 =14,2g =>n=0,4 mol 
Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12
=> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 
Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp  9a + 12(1 - a) = 9,75 
a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 
Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 
n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 
=> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 
=> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

b)m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

5 tháng 8 2016

cám ơn nha bạn

27 tháng 8 2016

 a. 
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2 
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol 

nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol 
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3 
4/15..............0,4 mol 
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2 
0,8..............0,8 mol 

Phần không tan chỉ gồm Fe 
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g 

b. 
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol 
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe 
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol 
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g 

nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol 
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g

20 tháng 11 2017

sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@