Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dân số châu Phi chiếm một tỉ trọng lớn dân số thể giới.
Có số dân thứ hai thế giới (sau châu Á)
Nhưng mức độ tăng dân số tự nhiên trên năm cao, cao nhất thể giới
=> Ảnh hưởng đến nền kinh tế châu lục và chất lượng cuộc sống người dân.
2. Quan sát lược đồ "Các siêu đô thị trên thế giới "hình 3.3trang11 SGK, em hãy nêu tên các siêu đô thị (trên 8 triệu người)ở
Châu Mỹ : Lốt An-giơ-let; Niu I-oóc; Mê-hi-cô Xi-ti; Ri-ô đê Gia-nê-rô; Xao Pao-lô; Bu-ê-nốt Ai-ret
Châu Phi : Cai-rô; La-gốt
Châu Âu : Luân Đôn; Pa-ri; Mat-xcơ-va
Câu 2: Hiện nay,châu lục nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số thấp nhất thế giới?
A. Châu Phi.
B. Châu Đại Dương.
C. Châu Á.
D. Châu Âu.
Đặc điểm khí hậu ở châu Phi:
- Lượng mưa phân bố không đồng đều.
- Do phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 đường chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng của biển nên châu Phi là châu lục nóng và khô vào bậc nhất thế giới. Hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất ở châu Phi (Sa-ha-ra).
Châu Phi là châu lục nóng vì:
- Vị trí nằm ở đới nóng nên sinh ra các áp thấp. Tuy nhiên, gió thổi về áp thấp thường là gió lục địa.
- Diện tích hơn 30 triệu km2, địa hình như một khối cao nguyên khổng lồ nhưng lại thiếu các dãy núi cao (Ở châu Phi chỉ có 2 dãy núi khá cao là dãy At - lat và Đrê - ken - bec) nên không thể giúp hơi nước ngưng tụ. Ngoài ra đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo và đảo nên sự điều hòa khí hậu giữa biển và đất liền không rõ rệt là bao.
- Dân cư châu Phi thường canh tác không hợp lý, trong khi khí hậu nhiệt đới mưa theo mùa, hoang mạc mở rộng do gió thổi từ châu Âu, châu Á và Nam Đại Tây Dương khiến cho khí hậu Châu Phi rất nóng và khắc nghiệt.
-Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C
+ Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía 2 chí tuyến
-> Hình thành hoang mạc lan lớn lan ra sát biển.
Châu Phi là châu lục khô và nóng nhất thế giới vì:
Phần lớn diện tích lãnh thổ Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên quanh năm Châu Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, khô nóng và ít mưa.
Bờ biển ít bị chia cắt.
Lãnh thổ Châu Phi cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển không đi sâu vào đất liền.
Phía Bắc châu phi là lục địa Á-Âu - là lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào châu phi khô, khó gây ra mưa. ^^
- Giai đoạn 1990 - 1995 so với giai đoạn 1950 - 1955, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi cao nhất (tăng thêm 0,45%), của Nam Mĩ thấp nhất (giảm đi 0,95%).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới lại tăng, vì:
+ Dân số của châu Á đông (chiếm 55,6% dân số thế giới năm 1950 và 6,5% dân số thế giới năm 1996).
+ Tỉ lệ gia tăng dân số vẫn còn cao (1,53% giai đoạn 1990 - 1995).
Câu 1: Vì sao ở núi cao các vành đai tự nhiên từ thấp lên cao được phân bố như phân bố các vành đai tự nhiên theo vĩ độ?
Câu 2:Vì sao miền Bắc VN cùng vĩ độ với Bắc Phi nhưng hoang mạc không phát triển?
Giúp mình vs!!!
Cau 2 : Do nước ta chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, địa hình hẹp ngang. Đồng thời nước ta có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, gây mưa nhiều. Còn ở châu Phi thì sông ngòi thưa thớt, lãnh thổ trải rộng nên ko chịu ảnh hưởng của biển....
Đặc điểm địa hình và khí hậu :
Châu Phi là một cao nguyên khổng lồ, cao trung bình khoảng 700m, độ cao tương đối đồng đều, trừ 1 vài miền ven biển phía Tây và miền đất thấp Bắc Phi, phần lớn diện tích Châu Phi cao hon 200m. Có thề chia địa hình Châu Phi thành 2 khu vực lớn với ranh giới là 1 đường thẳng kéo dài theo hướng TN - ĐB từ Benghela đến Macxauat.
Các dòng biển: cũng có ảnh hưởng đến khí hậu nói chung và đặc biệt vùng duyên hải nói riêng, do ảnh hưởng dòng lạnh Benghêla, Canari các vùng ven bờ Tây Nam, Tây Bắc Phi có khí hậu khô hạn và cảnh quan hoang mạc phát triển tận bờ biển.
d. Hoàn lưu khí quyển: Sự phối hợp của các nguyên tố hình thành khí hậu nói trên sẽ quyết định sự phân bố khí áp và hoàn lưu khí quyển. Nhân tố hoàn lưu sẽ quyết định chế độ thời tiết và đặc điểm khí hậu trên toàn lục địa cũng như của từng vùng riêng biệt.
Về mùa đông ( tháng 1 )
Ở bắc phi hình thành một áp cao (phối hợp với (+) Axo) bao trùm toàn bộ phần Bắc lục địa.
Ở Nam Phi hình thanh một áp thấp phối hợp với áp thấp xích đạo phủ toàn bộ Trung và Nam phi, trên các đại dương (+) AXo, các (+) N Đại tây dương và (+) N Ấn Độ Dương vẫn tồn tại
Một dãi hẹp ở phía bắc lục địa ảnh hưởng của gío Tây & khí hậu xoáy, thời tiết thường có gió lạnh và mưa nhiều.
Ở Nam Phi khu vực xích đạo từ 17 đến 18o N có gió mùa hướng Bắc hoặc Đông Bắc, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều.
Phần còn lại của Nam Phi và phần Madagaxcar nằm trong đới gió mậu dịch duyên hải.
Dọc theo bờ Ðông thời tiết nóng và có mưa nhiều, càng vào sâu nội địa lượng mua giảm dần.
Bờ phía Tây do ảnh hưởng của dòng biển lạnh thời tiết mát, ổn định, không mưa.
Về mùa hạ ( tháng 7 )
Khí áp:
Bắc Phi hình thành 1 áp thấp phối hợp với áp thấp xích đạo, áp thấp Nam Á bao phủ phần lớn Bắc Phi và Trung Phi.
Ở Nam Phi hình thành 1 trung tâm áp cao và cùng với (+) N Ðại Tây Dương và N Ấn Độ Dương thành một áp cao liên tục.
Gió:
Ở Bắc Phi:
Ở phần Bắc lục địa khoảng 17 - 18oB trở lên có gió mậu dịch ĐB, thời tiết ổn định, rất khô và nóng.
Phía Nam: gió mùa TN ( CTN -> xích đạo ) thời tiết nóng ẩm ướt và có mưa nhiều. Đặc biệt vùng duyên hải vốnh Ghinê gió từ biển thổi vào gặp các sườn núi chắn gió nên mưa rất lớn, càng đi sâu vào nội địa và lên các vĩ độ cao lượng mua giảm đi rõ rệt.
Riêng sưòn tây sơn nguyên Ethiôpi có mưa nhiều do ảnh hưởng sườn núi cao chắn gió.
Miền đông bán đảo Xômali chịu ảnh hưởng của gió mùa TN nhưng song song với hướng núi nên rất ít mưa.
Ở Nam Phi chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch Đông Nam.
Vùng duyên hải ở phía đông mưa nhiều. Càng vào sâu trong nội địa muă càng ít, thời tiết khô và trong sáng.
Miền duyên hải phía Tây ( cho tới gần xích đạo ) chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch lục địa và dòng biển lạnh, thời tiết ổn định, hầu như không mưa.
Một bộ phận nhỏ ở rìa phía Nam chịu ảnh hưởng của gió Tây thời tiết ẩm, mưa nhiều.
e. Sự phân bố mưa: là kết quả của hoàn lưu khí quyển và địa hình lượng mua trên lục địa Phi phân bố không đều.
Các vùng thuộc đới xích đạo và cận xích đạo có mưa nhiều nhất, lượng mua thường giảm từ vùng xích đạo về 2 Chí Tuyởn. Vùng xích đạo và các sườn đón gió như sườn tây sơn nguyên Ethiôpi, sườn đông Madagaxca, sườn nam sơn nguyên Ghinê thượng có lượng mua trung bình từ 2000- 3000 mm
Các vùng gió mùa có lượng mua trung bình 1500-2000mm.
Các vùng thống trị gió mậu dịch quanh năm lượng mua trung bình rất thấp thường thếp hon hoởc bằng 250mm.
ii. Các khu vực khí hậu
Căn cứ vào nhiệt độ và lượng mua, Châu Phi có 7 miền khí hậu đối xứng qua xích đạo.
a.Khí hậu xích đạo: 5-6o B đến 5-6o N gồm vùng duyên Hải vốnh Ghinê, miền Camơrun, 1 phần lưu vực sông Côngô đến vùng hồ lớn Đông Phi.Đặc điểm khí hậu miền nầy là nóng và rất ẩm, nhiệt độ trung bình năm 25-28oC, biên độ nhiệt 4-5 oC, lượng mua hon 2000 mm/năm, nhiều nhất vào các tháng 3, 4 và 9, 10, nên cảnh quan rừng mưa nhiệt đới phát triển.
b. Hai miền khí hậu gió mùa xích đạo ( cận xích đạo).
- Khu vực gió mùa xích đạo ½ Cấu Bắc: 5o B - 17o B, phía đông xuống thấp hơn, đến phần nam bán đảo Xômali. Khu vực giĩ mùa có dởc diởm là mua dã giãm đến, mưa chủ yếu trong mùa hạ, nhiều nhất vào các tháng 6,7,8 và khơ khan vào các tháng 12, 1, 2, độ ẩm giảm nhiệt độ tăng lên và thời kỳ mùa đông khô ráo kéo dài.
Tùy theo vị trí, chia thành 3 miền nhỏ:
Miền Ðại Tây Dương: mưa nhiều.
Miền Nội địa: khô và nóng
Miền Ấn Độ dương: có mưa nhưng ít hơn.
Khu vực gió mùa xích đạo ở 1/2 Cấu Nam: bao gồm phía đông của lục địa, cả 1/2 phía bắc Môdămbích, Rodedi, mưa chủ yếu do gió mậu dịch mang hơi ẩm từ đại dương đến, còn gió mùa TB khô khan. Mưa nhiều vào tháng 12, 1, 2, khô khan vào các tháng 6, 7, 8... nhiệt độ thấp hơn so với ½ Cấu Bắc, miền ven biển Ấn Độ Dương mưa nhều, miền nội địa lượng mưa giảm.
Thí dụ: Ðaetxalam (6o47’N, 39o18’T), nhiệt độ trung bình năm 25o5C. Lượng mua hơn1100mm.
c. Hai miền khí hậu nhiệt đới khô.
http://www.urviet.com/24h.com.vn/upload/news/2007-09-23/quyennlLone_Palm,_Sahara_Desert.jpg
Quang cảnh hoang mạc Sahara- chiếm 1/3 diện tích Châu phi
Ở ½ Cấu Bắc, miền khí hậu hoang mạc chiếm 1 diện tích rộng lớn từ bờ biển Ðại Tây Dương đến Hồng Hải bao gồm tòan bộ hoang mạc Xahara. Khí hậu miền này rất nóng & khô, biên dở ngày đêm và biên dở năm rất lớn. Lượng mua trung bình hàng năm duởi 250mm, có nơi mấy năm liền không có mưa. Miền này có những luồng gió cuốn địa phương rất nóng và kho âcó tên là Ximun hay Hac-ma- tan, gây nên những trận bảo cát khủng khiếp làm cho to lên tới 50oc, độ ẩm tương đối xuống tới 5%. Về đêm không khí rất trong to xuống 0oc hay thấp hơn.
Ở ½ Cấu Nam, miền khí hậu hoang mạc gồm có hoang mạc Na-mip & Kalahari. Khí hậu ở đây cũng giống hoang mạc Xahara nhưng dịu hơn.
d. Hai miền khí hậu cận Chí Tuyởn ( khí hậu Ðịa Trung Hải ) gồm miền núi Atlat, miền duyên hải Ðởa Trung Hải ở ½ Cấu Bắc. Ở ½ Cấu Nam gồm miền cực Nam Phi. Chịu ảnh hưởng của biển rỏ rệt, ở mỗi đới về mùa hạ thống trị khối khí nhiệt đới lục địa, thời tiết ổn định, nóng và không mưa, về mùa đông thống trị kHải khí ôn đới và gió tây, tHải tiởt ấm, ẩm, mưa khá nhiều trung bình lượng mua từ 500mm-1000mm/năm.
Châu Đại Dương là châu lục có ít dân số nhất.
Chọn: D.
D. Châu Đại Dương