Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo phương trình:
(14n + 32)g axit tác dụng với mol O 2 .
Theo đầu bài:
2,55 g axit tác dụng với mol O 2 .
CTPT của axit là C 5 H 10 O 2 .
Theo phương trình:
Cứ (14n - 2) g ankađien tác dụng với mol O 2 .
Theo đầu bài: Cứ 3,4 g ankađien tác dụng với 0,35 mol O 2 .
Công thức phân tử: C 5 H 8
Công thức cấu tạo:
(2-metylbutan-1,3-đien (isopren))
Ancol no mạch hở là C n H 2 n + 2 - x ( O H ) x ; CTPT là C n H 2 n + 2 O x .
Theo phương trình:
1 mol ancol tác dụng với mol O 2
0,35 mol ancol tác dụng với
⇒ 3n + 1 - x = 8 ⇒ x = 3n - 7
Ở các ancol đa chức, mỗi nguyên tử cacbon không thể kết hợp với quá 1 nhóm OH ; vì vậy 1 ≤ x ≤ n.
1 ≤ 3n - 7 ≤ n
2,67 ≤ n ≤ 3,5 ; n nguyên ⇒ n = 3
⇒ x = 3.3 - 7 = 2.
Công thức phân tử: C 3 H 8 O 2 .
Các công thức cấu tạo :
(propan-1,3-điol)
(propan-1,2-điol)
1.
Theo phương trình:
Cứ (14n - 6)g A tác dụng với mol O 2
Theo đầu bài:
Cứ 13,24g A tác dụng với mol O 2
Ta có
⇒ n = 8 ⇒ CTPT: C 8 H 10
2. Các công thức cấu tạo
1.
Theo phương trình: Cứ (14n + 2) gam ankan tác dụng với mol O 2
Theo đẩu bài: Cứ 1,45 gam ankan tác dụng với mol O 2
2. CTCT:
CH3-CH2-CH2-CH3 (butan)
isobutan (2-metylpropan)
Khi đốt 0,5 mol hỗn hơp M, số mol C O 2 thu đươc là :
Nếu đốt 1 mol hỗn hợp M, số mol C O 2 thu được sẽ là 2,4 (mol).
Như vậy chất A và chất B có chứa trung bình 2,40 nguyên tử cacbon , chất A lại kém chất B 1 nguyên tử cacbon. Vậy, A có 2 và B có 3 nguyên tử cacbon.
A là ancol no có 2 cacbon: C 2 H 6 - x ( O H ) x hay C 2 H 6 O x
B là axit đơn chức có 3 cacbon: C 3 H y O 2 .
Đặt số mol A là a, số mol B là b :
a + b = 0,5 (1)
Số mol O 2 là: (3,5 - 0,5x)a + (2 + 0,25y)b = 1,35 (mol) (2)
Số mol C O 2 là: 2a + 3b = 1,2 (mol) (3)
Số mol C O 2 là:
Giải hệ phương trình đại số tìm được: a = 0,3; b = 0,2; x = 2; y = 4.
Chất A: C 2 H 6 O 2 hay etanđiol (hay etylenglicol)
Chiếm khối lượng M.
Chất B: C 3 H 4 O 2 hay C H 2 = C H - C O O H , axit propenoic chiếm 43,64% khối lượng M.
1. Số mol C O 2
Số mol H 2 O
Khi đốt ancol A, số mol H 2 O tạo thành < số mol C O 2 . Vậy A phải là ancol no, mạch hở. A có dạng C n H 2 n + 2 - x ( O H ) x hay C n H 2 n + 2 O x .
Theo đầu bài ta có:
Theo phương trình : Cứ (58 + 16x) g A tạo ra 0,5000x mol H 2 .
Theo đầu bài:
Cứ 18,55 g A tạo ra mol H 2 .
CTPT của A là C 4 H 10 O 3 .
Theo đầu bài A có mạch cacbon không nhánh; như vậy các CTCT thích hợp là
(butan-1,2,3 triol)
Và (butan-1,2,4-triol)
2. Để tạo ra 0,1 mol C O 2 ;
Số mol A cần đốt là:
Như vậy: m = 0,025 x 106 = 2,65 (g).
1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:
m A = m C O 2 + m H 2 O − m O 2
Khối lượng C trong 1,8 g A là:
Khối lượng H trong 1,8 g A là:
Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).
Công thức chất A có dạng C x H y O z :
x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1
CTĐGN là C 4 H 8 O
2. M A = 2,25.32 = 72 (g/mol)
⇒ CTPT trùng với CTĐGN: C 4 H 8 O .
3. Các hợp chất cacbonyl C 4 H 8 O :
(butanal)
(2-metylpropanal)
(butan-2-ol)
Đáp án C
X: CnH2n+2O
Y CmH2m O2
CnH2n+2O→ nCO2 + (n+1)H2O
x nx (n+1)x
CmH2m O2→ mCO2 + m H2O
y my my
nH2O - nCO2 = 0,12-0,1=0,02 = (n+1)x+ my- nx-my => x= 0,02
Số mol 2 ancol bằng nhau => x=y= 0,02 mol
=> nx+ my= 0,1 => n+m =5
Y có 1 nối đôi và 2 nhóm OH => Y phải có 4 nguyên tử C trở lên => Y: C4H6(OH)2
=> X: CH3OH
* Bảo toàn khối lượng
moxi= mCO2 + mH2O -mancol = 4,4 + 2,16 - 0,02.32-0,02.88=4,16
=>noxi = 0,13 mol
=> Voxi = 0,13.22,4 = 2,912 lít
Chất X có dạng C n H 2 n - 1 O H ,
CTPT là C n H 2 n O
Theo phưomg trình:
Cứ (14n + 16) g X tác dụng với mol O 2
Theo đầu bài: Cứ 1,45 g X tác dung với (mol) O 2 .
CTPT: C 3 H 6 O .
CTCT: C H 2 = C H - C H 2 - O H ( propenol )