K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7 : Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dàyC. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ănD . Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.Câu 8 : Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày là ?1. Tiết dịch vị.2. Tiết nước bọt3. Tạo...
Đọc tiếp

Câu 7 : Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?

A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.

B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày

C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn

D . Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.

Câu 8 : Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày là ?

1. Tiết dịch vị.

2. Tiết nước bọt

3. Tạo viên thức ăn

4. Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày

5. Nuốt

6. Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme

7. Đẩy thức ăn xuống ruột.

Những hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là:

A. 1,2,4,6

B. 1,4,6,7

C. 2,4,5,7

D. 1,4,6,7

Câu 9 : Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Khẩu cái mềm hạ xuống

C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá

D. Lưỡi nâng lên

Câu 10 : Trong ống tiêu hoá ở người, dịch ruột được tiết ra khi nào?

A. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc dạ dày

B. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột

C. Khi thức ăn chạm vào lưỡi

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 11 :  Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành ?

A. Glixêrol và vitamin.

B. Glixêrol và axit amin.

C. Nuclêôtit và axit amin.

D. Glixêrol và axit béo.

Câu 12: Vai trò của hoạt động tạo viên thức ăn ?

  A. Làm ướt, mềm thức ăn

  B. Cắt nhỏ, làm mềm thức ăn

  C. Thấm nước bọt

  D. Tạo kích thước vừa phải, dễ nuốt

2
3 tháng 3 2022

Câu 7 : Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?

A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.

B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày

C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn

D . Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.

Câu 8 : Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày là ?

1. Tiết dịch vị.

2. Tiết nước bọt

3. Tạo viên thức ăn

4. Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày

5. Nuốt

6. Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme

7. Đẩy thức ăn xuống ruột.

Những hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là:

A. 1,2,4,6

B. 1,4,6,7

C. 2,4,5,7

D. 1,4,6,7

Câu 9 : Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Khẩu cái mềm hạ xuống

C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá

D. Lưỡi nâng lên

Câu 10 : Trong ống tiêu hoá ở người, dịch ruột được tiết ra khi nào?

A. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc dạ dày

B. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột

C. Khi thức ăn chạm vào lưỡi

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 11 :  Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành ?

A. Glixêrol và vitamin.

B. Glixêrol và axit amin.

C. Nuclêôtit và axit amin.

D. Glixêrol và axit béo.

Câu 12: Vai trò của hoạt động tạo viên thức ăn ?

  A. Làm ướt, mềm thức ăn

  B. Cắt nhỏ, làm mềm thức ăn

  C. Thấm nước bọt

  D. Tạo kích thước vừa phải, dễ nuốt
 

3 tháng 3 2022

Câu 7 : Chất nhày trong dịch vị có tác dụng gì ?

A. Bảo vệ dạ dày khỏi sự xâm lấn của virut gây hại.

B. Dự trữ nước cho hoạt động co bóp của dạ dày

C. Chứa một số enzim giúp tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn

D . Bao phủ bề mặt niêm mạc, giúp ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.

Câu 8 : Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày là ?

1. Tiết dịch vị.

2. Tiết nước bọt

3. Tạo viên thức ăn

4. Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày

5. Nuốt

6. Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme

7. Đẩy thức ăn xuống ruột.

Những hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là:

A. 1,2,4,6

B. 1,4,6,7

C. 2,4,5,7

D. 1,4,6,7

Câu 9 : Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Khẩu cái mềm hạ xuống

C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá

D. Lưỡi nâng lên

Câu 10 : Trong ống tiêu hoá ở người, dịch ruột được tiết ra khi nào?

A. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc dạ dày

B. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột

C. Khi thức ăn chạm vào lưỡi

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 11 :  Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành ?

A. Glixêrol và vitamin.

B. Glixêrol và axit amin.

C. Nuclêôtit và axit amin.

D. Glixêrol và axit béo.

Câu 12: Vai trò của hoạt động tạo viên thức ăn ?

  A. Làm ướt, mềm thức ăn

  B. Cắt nhỏ, làm mềm thức ăn

  C. Thấm nước bọt

  D. Tạo kích thước vừa phải, dễ nuốt

21 tháng 12 2021

B

7 tháng 12 2022

B

28 tháng 12 2021

Chất nhầy.

10 tháng 12 2021

Tham khảo

Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủynhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủynhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.

4 tháng 12 2016

câu này cũng đơn giản mà bạn, thực ra prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày này phủ lên bề mặt niêm
mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. Do đó enzim pepín không tiếp xúc trực tiếp với protein ở niêm mạc dạ dày nên nó khong bị phân hủy.Chúc bạn may mắn!

18 tháng 12 2016

Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước môC. Máu D. Cả ý B và C đều đúngCâu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.C. Cơ thể thải CO2 và chất bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

3
14 tháng 12 2016

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

14 tháng 12 2016

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C