CâuNgó thấy sứ giặc nghênh ngang ngoài đư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn văn sau và phân tích giá trị phép ẩn dụ trong đoạn văn :

Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc , lớn gặp buổi gian nan . Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường , uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình , đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ , thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa , để thỏa lòng tham không cùng , giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng , để vét của kho có hạn , Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói , sao cho khỏi để tai vạ về sau !

Phép ẩn dụ : 

- Tác giả s/dụng phép vật hoá khi nói về quân giặc :  uốn lưỡi cú diều, đem thân dê chó, đem thịt mà nuôi hổ đói...

-> Ngôn ngữ hình ảnh sinh động , phong phú , giàu sức gợi cảm 

Qua đó thể hiện lòng căm thù quân giặc , ý chí chiến đấu quyết chống quân xâm lược .

* Mình mới đọc thôi chứ chưa đi sâu vào bài , có gì bạn tự xem lại nhé !

1.    Tác dụng của việc sử dụng các hình ảnh ẩn dụ “cú diều”, “dê chó” trong câu văn “Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn” (trích Hịch tướng...
Đọc tiếp

1.    Tác dụng của việc sử dụng các hình ảnh ẩn dụ “cú diều”, “dê chó” trong câu văn “Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn” (trích Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn) là gì?

A.   Khắc họa cụ thể, rõ nét hình ảnh quân xâm lược nghênh ngang như loài cầm thú, qua đó bộc lộ lòng căm thù, khinh bỉ sứ giặc của tác giả và khơi gợi lòng tự trọng, khắc sâu lòng căm thù quân xâm lược ở các tướng sĩ.

B.   Lột tả sự tham tàn, ngạo ngược, tội ác tày trời của quân giặc, qua đó thể hiện sâu sắc tâm trạng nhức nhối, uất hận và lòng căm thù giặc cao độ của tác giả khi chưa tiêu diệt được kẻ thù

C.   Khắc họa rõ nét ý chí quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược và tinh thần xả thân vì đất nước của vị chủ tướng đồng thời góp phần tạo nên giọng điệu thống thiết, bi tráng của văn bản.

D.   Giúp cho người đọc có thể hình dung được sự kiêu căng, ngạo mạn của kẻ thù, qua đó có tác dụng cổ vũ trực tiếp và mạnh mẽ tới tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của các tướng sĩ.

2
1 tháng 8 2021

1.    Tác dụng của việc sử dụng các hình ảnh ẩn dụ “cú diều”, “dê chó” trong câu văn “Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn” (trích Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn) là gì?

A.   Khắc họa cụ thể, rõ nét hình ảnh quân xâm lược nghênh ngang như loài cầm thú, qua đó bộc lộ lòng căm thù, khinh bỉ sứ giặc của tác giả và khơi gợi lòng tự trọng, khắc sâu lòng căm thù quân xâm lược ở các tướng sĩ.

B.   Lột tả sự tham tàn, ngạo ngược, tội ác tày trời của quân giặc, qua đó thể hiện sâu sắc tâm trạng nhức nhối, uất hận và lòng căm thù giặc cao độ của tác giả khi chưa tiêu diệt được kẻ thù

C.   Khắc họa rõ nét ý chí quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược và tinh thần xả thân vì đất nước của vị chủ tướng đồng thời góp phần tạo nên giọng điệu thống thiết, bi tráng của văn bản.

D.   Giúp cho người đọc có thể hình dung được sự kiêu căng, ngạo mạn của kẻ thù, qua đó có tác dụng cổ vũ trực tiếp và mạnh mẽ tới tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của các tướng sĩ.

23 tháng 3 2022

lời của vị tướng Trần Quốc Tuấn nói với dân

E cảm nhận : được rõ ràng đó là lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc của tác giả.

" Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu vàng bạc, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ...
Đọc tiếp

" Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu vàng bạc, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!"

(Trích Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục 2017)

1.      Nêu hoàn cảnh ra đời của “Hịch tướng sĩ”. Ra đời trong hoàn cảnh ấy văn bản có ý nghĩa như thế nào?

2. Những hình ảnh "lưỡi cú diều, thân dê chó" để thể hiện thái độ gì của tác giả?

3. Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu: "Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan" là gì?

4. Câu văn: “Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!” thuộc kiểu câu gì (xét theo mục đích nói)? Vì sao em biết?

1
17 tháng 4 2022

1. Hoàn cảnh ra đời:

- vào trước cuộc chống Mông - Nguyên lần II , TQT viết bài " Hịch"

ý nghĩa:

để khích lệ , khơi gợi lòng yêu nước của nhân dân , để  dân biết được nguy cơ đất nước bị xâm lược.

2.  Những hình ảnh "lưỡi cú diều", "thân dê chó" trong bài "Hịch tướng sĩ" thể hiện thái độ căm ghét, khing bỉ sứ giặc của tác giả.

3. Dụng ý là:

Khẳng định mình và các tướng sĩ là những người cùng cảnh ngộ.

4.Kiểu câu trần thuật.

Vì mục đích nói của câu văn là trình bày suy nghĩ của người nói.

17 tháng 4 2022

cảm ơn bạn nhiều nhaaaaaaaaaaaayeu

Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ...
Đọc tiếp

Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tại vụ về sau! (Ngữ văn 8, tập 2, trang 57)

a) Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác?

b) Tác phẩm được viết trong hoàn cảnh nào của đất nước? Mục đích của tác giả khi viết tác phẩm đó?

c) Trình bày nội dung chính của đoạn văn trên và nêu biện pháp nghệ thuật tiêu biểu sử dụng trong đoạn văn trên.

 
1
17 tháng 3 2023

a, Đoạn trích nằm trong tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn

b, Trong hoàn cảnh đất nước bị quân Nguyên Mông lăm le xâm lược. Mục đích: Khích lệ tinh thần tướng sĩ

c, NDC: Đoạn trích thể hiện sự căm tức của tác giả với sự xâm lược của giặc.

BPNT tiêu biểu: Liệt kê

23 tháng 4 2020

mn giupa mk trình bày nd chính =1 câu văn vs ạ . em đang cần gấp , mn gúp vs ạ 

23 tháng 4 2020

Nội dung chính: nói về tình hình đất nước nội bộ và ngoại bộ

23 tháng 4 2020

-Ngó thấy sứ giả đi lại nghênh ngang ngoài đường => Hung hăng, hống hách, coi thường quốc thể

-Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ => Hình ảnh so sánh ẩn dụ

-Từ ngữ: đe dọa, mạt sát kẻ thù

\(\Rightarrow\)Danh dự đất nước bị sỉ nhục, chủ quyền bị xâm phạm

Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ...
Đọc tiếp

Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!

Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.

Dựa vào đoạn trích trên, viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng - phân - hợp lãm rõ "lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn dâng trào mãnh liệt." Đoạn văn sử dụng một thắn từ và một câu phủ định.

0