K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

Chiều cao tam giác đều MNP là: \(h=2.\sin 60^0=\sqrt 3(m)\)

Diện tích tam giác MNP: \(S = \dfrac{1}{2}.2.\sqrt 3=\sqrt 3(m^2)\)

Mô men ngẫu lực tác dụng lên khung: 

\(M=I.B.S.\sin\alpha=10.0,1\sqrt 3.\sqrt 3.\sin 90^0=3(N.m)\)

22 tháng 5 2016

Đáp án là:

0,10 (T)

22 tháng 5 2016

@phạm hồng lê: Bạn giải chi tiết giúp mình hoặc chỉ cho mình hướng làm được không? 

25 tháng 12 2019

M = N I B S sin Φ = N I B π r 2 sin Φ = 50.10.0 , 2. π .0 , 1 2 . sin 90 0 = π N m .

Chọn A

10 tháng 1 2019

Khi mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ thì mô men ngẫu lực bằng 0.

Chọn D

5 tháng 9 2019

Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung là:  M = N I B S . sin α = 50. π .0 , 1 2 .0 , 2.10.1 = 3 , 14    N . m

Chọn B

26 tháng 5 2016

Từ thông cực đại: \(\phi_0=N.B.S = 2000.10^{-2}.0,2^2=0,8Wb\)

t = 0 chọn lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức, có nghĩa véc tơ pháp tuyến của khung trùng với đường sức

\(\Rightarrow \varphi =0\)

Vậy biểu thức từ thông: \(\phi=0,8.\cos(100\pi t)(Wb)\)

1 tháng 1 2017

Đáp án: A

Áp dụng định lý hàm số cosin trong tam giác ABC ta tính được B C = 20 3 c m

 

Cường độ dòng điện chạy trong các cạnh của khung dây là:

SVT8D027Ieae.png

22 tháng 4 2019

Vì đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60 độ nên  B → ; n → = 90 0 − 60 0 = 30 0

Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung là: M = NIBS sin α = 75.71.0,052.0,25.8. sin30 = 0,59 N.m

Chọn A

19 tháng 11 2018

Đáp án A

Áp dụng định lý hàm số cosin trong tam giác ABC ta tính được BC= 20 3  cm

Cường độ dòng điện chạy trong các cạnh của khung dây là: