K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2019

a) - Lan ơi, cho tớ về với (lịch sự tế nhị có từ xưng hô thể hiện tinh cảm thân thiết) - Cho đi nhờ một cái (bất lịch sự nói trống không thiếu văn hóa)

b) - Chiều nay, chị đón em nhé! (lịch sự, tế nhị, thân mật) - Chiều nay chị phải đón em đấy! (bất lịch sự, em nói với chị mà như ra lệnh cho chị, thiếu lễ độ)

c) - Đừng có mà nói như thế! (bất lịch sự, nói trống không) - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! (lịch sự, tế nhị)

d) Mở hộ cháu cái cửa! (bất lịch sự, nói trống không thiếu lễ độ với người lớn) - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! (lịch sự, tế nhị lễ độ với người lớn)

27 tháng 8 2017

a) - Lan ơi, cho tớ về với (lịch sự tế nhị có từ xưng hô thể hiện tinh cảm thân thiết) - Cho đi nhờ một cái (bất lịch sự nói trống không thiếu văn hóa)

b) - Chiều nay, chị đón em nhé! (lịch sự, tế nhị, thân mật) - Chiều nay chị phải đón em đấy! (bất lịch sự, em nói với chị mà như ra lệnh cho chị, thiếu lễ độ)

c) - Đừng có mà nói như thế! (bất lịch sự, nói trống không) - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! (lịch sự, tế nhị)

d) Mở hộ cháu cái cửa! (bất lịch sự, nói trống không thiếu lễ độ với người lớn) - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! (lịch sự, tế nhị lễ độ với người lớn)

25 tháng 2 2017
Câu Giữ được phép lịch sự Không giữ được phép lịch sự
a)- Lan ơi, cho tớ về với!

X

(Vì có các từ xưng hô thể hiện quan hệ thân một)

 
- Cho đi nhờ một cái!  

X

(Vì nói trống không)

b) - Chiều nay, chị đón em nhé !

X

(Câu để nghị lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện đề nghị thân mật.)

 
- Chiều nay chị phải đón em đấy !  

X

(Câu đề nghị bất lịch sự vì có từ phải mang tính bắt buộc như một câu mệnh lệnh. Nó không phù hợp với người nhỏ nói với người lớn.)

c) - Đừng cố mà nói như thế !  

X

(Câu nói không giữ được phép lịch sự vì khô khan, như một mệnh lệnh.)

- Theo tớ, cậu không nên nói như thế !

X

(Câu nói giữ được phép lịch sự bởi người nói giữ được sự nhã nhặn, khiêm tốn qua các từ xưng hô tớ - cậu, các từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ.)

 
d)- Mở hộ cháu cái cửa !  

X

(Câu nói không giữ được phép lịch sự vì câu nói trống không, cộc lốc)

- Bác mở giúp cháu cái cửa này với !

X

(Câu giữ được phép lịch sự bởi có cặp từ xung hô bác - cháu, thêm từ giúp thể hiện được sự nhã nhặn, từ vởi thể hiện sự thân mật.)

 

23 tháng 5 2020

Mỗi năm mỗi người đều thêm một tuổi nên sau 3 năm , chị vẫn hơn em 12 tuổi .

( Bn tự vẽ sơ đồ nha ! )

Tuổi của em sau 3 năm là :

       12 : ( 5 - 2 ) . 2 = 8 ( tuổi )

Hiện nay , em có số tuổi là :

       8 - 3 = 5 ( tuổi )

Hiện nay chị có số tuổi là :

       12 + 5 = 17 ( tuổi )

            Đáp số : Chị : 17 tuổi 

                         Em : 5 tuổi

Ta có sơ đồ : ( Ban tu ve nha )

     Tuổi của em sau 3 năm là :

             12 : ( 5 - 2 ) x 2 = 8 ( tuoi )

      Hiện nay em có số tuổi là:

             8 - 3 = 5 ( tuoi )

      Tuổi của chị hiện nay là:

             12 + 5 = 17 ( tuoi )

                         Đáp số : 17 tuoi.

               _Học tốt#

14 tháng 6 2019

1,Số 39 , 309 , 3009 ,,,

2,chả bị gì

3,Lan

4,cầu vồng

5,bánh bao

sai người da đen đi tắm biển thì bị ướt

                           Hôm nay ngày 10 tháng 5                           Sáng nay mưa bỗng rơi tuôn ào ào                           Chiều nay mưa ngợt, nắng to lại về                           Do nay thời tiết dở giời                           Tối nay lại bị muỗi cắn khắp người mới cay                           Mẹ bảo bôi thuốc nhưng không       ...
Đọc tiếp

                           Hôm nay ngày 10 tháng 5

                           Sáng nay mưa bỗng rơi tuôn ào ào

                           Chiều nay mưa ngợt, nắng to lại về

                           Do nay thời tiết dở giời

                           Tối nay lại bị muỗi cắn khắp người mới cay

                           Mẹ bảo bôi thuốc nhưng không

                           Mình ngồi mình gãi, mẹ bảo:

                           "Bao giờ bôi thuốc hả con"

                           Mình quay sang đáp thẳng luôn:

                           "Bao giờ con gãi xưng người mới bôi"

                           Nghe vậy mẹ đổi chủ đề,  

                           Mẹ quay sang nói với mình một câu:

                           "Sao còn ngồi đấy, đi vào học đi.

(Hay ko, nếu hay thì phải bình luận và k/ bn nha. Bye bye)

                           

10
10 tháng 5 2018

Bài văn hay

10 tháng 5 2018

Hay đó. Cậu tự làm à

7 tháng 5 2020

1.Đâu là hình thức để phòng dịch:

A.Đeo khẩu trang,rửa tay bằng xà phòng (có thể dùng dung dịch rửa tay nếu ko có(NRT),không tụ tập nơi đông người

B.Không tự giác cách li 14 ngày,Chỉ rửa cồn,Ko đeo khẩu trang

C.tập trung đông người

2.Ăn thế nào để phòng dịch:

A.Ăn đủ chất

B.Ăn thịt

3.Khi ốm chúng ta phải làm gì?

A. đi du lịch

B.Tự giác cách li 14 ngày!

HOk tốt

7 tháng 5 2020

Sau đây là những câu hỏi để phòng dịch!

1.Đâu là hình thức để phòng dịch:

A.Đeo khẩu trang,rửa tay bằng xà phòng (có thể dùng dung dịch rửa tay nếu ko có(NRT),không tụ tập nơi đông người

B.Không tự giác cách li 14 ngày,Chỉ rửa cồn,Ko đeo khẩu trang

C.tập trung đông người

2.Ăn thế nào để phòng dịch:

A.Ăn đủ chất

B.Ăn thịt

3.Khi ốm chúng ta phải làm gì?

A. đi du lịch

B.Tự giác cách li 14 ngày!

Hok tốt!

7 tháng 10 2021

tuần mấy trang bao nhiêu chụp cho mik nhé

21 tháng 4 2020

– Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.

– Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.

– Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau :

+ Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước ĐT.

+ Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…vào cuối câu.

+ Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,…vào đầu câu.

– Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

*Lưu ý : Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch sự. Muốn vậy, cần có cách xưng hô cho phù hợp và thêm vào trước hoặc sau ĐT các từ Làm ơn, giùm, giúp,…

– Ta cũng có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị.

B) Bài tập thực hành:

Bài 1 :

Hãy đặt 3 câu khiến tương ứng với 3 tình huống sau :

a)     Mượn bạn một cuốn truyện tranh.

b)    Nhờ chị lấy hộ cốc nước.

c)     Xin bố mẹ cho cvề quê thăm ông bà.

Bài 2:

Đặt câu khiến theo các yêu cậu dưới đây:

a)     Câu khiến có từ đừng (hoặc chớ, nên , phải ) ở trước ĐT làm VN.

b)    Câu khiến có từ lên (hoặc đi, thôi ) ở cuối câu.

c)     Câu khiến có từ đề nghị ở đầu câu.

*Đáp án : VD : Con đừng ngồi lâu trước máy vi tính.

Bài 3 :

Em hãy nêu các tình huống có thể dùng câu khiến đã đặt ở bài tập 2.

*Đáp án : (theo VD trên) : Bố khuyên con vì thấy con ngồi lâu trước máy vi tính.

Bài 4 :

a)     Đặt câu khiến có từ Làm ơn đứng trước ĐT.

b)    Đặt câu khiến có từ giúp ( giùm ) đứng sau ĐT.

22 tháng 4 2020

đúng ko

25 tháng 11 2019

  Bạn tham khảo nhé:

Em vừa được học về ông Bạch Thái Bưởi,một người có ý trí,nghị lực vươn lên trong đơi sống.Vốn mồ côi cha,nhà rất ngheo,Bưởi may mắn được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học.Ban đầu khi mới 21 tuổi,anh làm thư kí cho một hãng buôn,rồi anh đứng ra trải đủ mọi nghề.Có lúc mất trắng tay,Bưởi vẫn không nản chí mà vẫn nỗ lực kiếm tiền.

Thế rồi chẳng bao lâu sau,Bưởi mở công ti vận tải đường thủy giữa lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm đường thủy trên biển.Do sự thông minh,có ý chí kiên cường mà Bưởi đã thắng lợi trên thương trường với người Hoa và người Pháp.

Ông trở nên giàu có nhưng vẫn không quên tên những người vì nước vì dân thuở xưa,ông cho người dán tên của các anh hùng thời xưa như:Hồng Bàng,Lạc Long,Trưng Trắc,Trưng Nhị,...

25 tháng 11 2019

Cậu lên mạng tra cũng OKE mà.