Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2
số nguyên tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử Oxi là 2:2:1
2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O
số nguyên tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số nguyên tử H2O là 2:1:3
Tham khảo:
a. Na3PO4 + AgNO3
+ Phương trình phân tử:
Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3NaNO3
+ Phương trình ion rút gọn:
PO43- + 3Ag+ → Ag3PO4
b. K2CO3 + HCl
+ Phương trình phân tử:
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O
+ Phương trình ion rút gọn:
CO32- + 2OH- → CO2 + H2O
c. MgCl2 + Ca(OH)2
+ Phương trình phân tử:
MgCl2 + Ca(OH)2 → CaCl2 + Mg(OH)2
+ Phương trình ion rút gọn:
Mg2+ + 2OH– → Mg(OH)2
d. CuSO4 + BaCl2
+ Phương trình phân tử:
CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4
+ Phương trình ion rút gọn:
SO42- + Ba2+ → BaSO4
tham khảo nhiều tk hầu như bài nào e cg đều tham khảo v không tự làm ik
Tham khảo:
Gọi công thức tổng quát của Ca và O có dạng CaxOy
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
II x x = II x y → x/y= 2/2= 1/1 → x = y = 1
Vậy công thức hóa học là CaO.
Tương tự câu a) → Công thức hóa học là: AlCl3
Gọi công thức của hợp chất là CaxOy
Theo quy tắc hóa trị,ta có
x.II = y.II
=> \(\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{1}{1}\)
=> x=1;y=1
Vậy CTHH của hợp chất là CaO
Gọi công thức của hợp chất là AlxCly
Theo QTHT,ta có :
x.III = y . I
=>\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
=> x = 1 ; y=3
Vậy CTHH của hợp chất là AlCl3
1. 4FeS2 + 11O 2 → 8SO2 ↑ + 2Fe2O3 .
2. 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 +3 H 2 O
3. SO 2 + 2H 2 S → 3S↓ + 2H 2 O
4. 3Fe 2 O 3 + H 2 → 2Fe 3 O 4 + H 2 O
5. FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S↑
6. 2Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O → 2Fe(OH) 3 ↓
7. FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaCl
8. MnO 2 + 4HBr → Br 2 + MnBr 2 + 2H 2 O.
9. Cl 2 + SO 2 +2 H 2 O → 2HCl + H 2 SO 4 .
10. Ca(OH) 2 + NH 4 NO 3 → NH 3 + Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O.
Cu(OH)2to→ CuO + H2O
2Fe(OH)3to→ Fe2O3 + 2H2O
H2SO3to→ SO2 + H2O
Viết phương trình phản ứng phân hủy các chất:
Cu(OH)2to→ CuO + H2O
2Fe(OH)3to→ Fe2O3 + 2H2O
H2SO3to→ SO2 + H2O
2KClO3 ---> 2KCl + 3O2
4P +5O2 ---> 2P2O5
P2O5 + 3H2O --->2H3PO4
2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 +3H2O
2Fe(OH)3 +3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 +6H2O
3, (1) CaCO3--->CaO+CO2
(2) CaO+H2O--->Ca(OH)2
(3) Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
(4) CaO+2HCl--->CaCl2+H2O
(5) Ca(OH)2+2HNO3--->Ca(NO3)2+2H2O
Câu 1: chỉ xảy ra với trường hợp b và d. Mỗi trường hợp có 3 khả năng xảy ra:
b) -Gọi T=\(\dfrac{n_{KOH}}{n_{CO_2}}\)
-Trường hợp 1: T\(\ge1\) chỉ tạo muối axit:
CO2+KOH\(\rightarrow\)KHCO3
-Trường hợp 2: 1<T<2 tạo 2 muối:
CO2+2KOH\(\rightarrow\)K2CO3+H2O
CO2+KOH\(\rightarrow\)KHCO3
-Trường hợp 3: T\(\ge2\) chỉ tạo muối trung hòa:
CO2+2KOH\(\rightarrow\)K2CO3+H2O
d) T=\(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}\)
-Trường hợp 1: T\(\ge1\) chỉ tạo muối trung hòa:
CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCO3+H2O
-Trường hợp 2: 1<T<2 tạo 2 muối:
CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCO3+H2O
2CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)Ba(HCO3)2
-Trường hợp 3: T\(\ge2\) chỉ tạo muối axit:
2CO2+Ba(OH)2\(\rightarrow\)Ba(HCO3)2
Có thể thay bằng cách sau
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 --->Fe2(SO4)3 + 6H2O
(Do nếu chỉ thay x, y vào thì không hợp phương trình nên mik thêm vào cả hệ số)
2) 2-1
3) 2-1
4) 3-1
-Giống nhau: đều có 1 chất sản phẩm
- Khác nhau: Số chất tham gia phản ứng từ 2 chất trở lên
Đây là loại phản ứng hóa hợp của chương trình hóa học 8
Câu \(6\)
\(-\) acidic oxide:
\(+\)\(P_2O_5\):diphosphorus pentaoxide
\(-\) basic oxide:
\(+\) \(CuO\):copper \(\left(II\right)\) oxide
\(-\) acid:
\(+\) \(HCl\):hydrogen chloride
\(+H_2SO_4\):sulfuric acid
\(+\)\(HNO_3\):nitrate acid
\(-\) base:
\(+\)\(Ca\left(OH\right)_2\):calcium hydroxide
\(+Fe\left(OH\right)_3\):iron \(\left(III\right)\) hydroxide
\(+Cu\left(OH\right)_2\):copper \(\left(II\right)\) hydroxide
\(-\) oxide trung tính:
\(+CO\):carbon monoxide
\(-\) muối:
\(+NaNO_3\):sodium nitrate
\(+BaSO_4\):barium sulfate
Câu \(7\)
\(PTHH:CaCO_3\xrightarrow[]{t^o}CaO+CO_2\)