K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

1.SO2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O

SO2 + CaSO3 + H2O -> Ca(HSO3)2

xuất hiện kết tủa trắng CaSO3, sau khi cho đến dư SO2 dung dịch trong trở lại

2.2Al + 6HCl ->2 AlCl3 + 3H2

mảnh nhôm tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí H2

3.Zn + CuCl2 -> ZnCl2 + Cu

xuất hiện kết tủa đỏ Cu, màu xanh của dung dịch CuCl2 nhạt dần

4.CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2

Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu xanh lơ Cu(OH)2

5.6KOH + Fe2(SO4)3 -> 2Fe(OH)3 + 3K2SO4

xuất hiện kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3

6.Cl2 + NaOH -> NaCl + NaClO + H2O

xuất hiện muối NaClO làm mất màu quỳ tím

7.Cu +1/2 O2 -> CuO

CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O

Cu từ màu đỏ chuyển thành màu đen của CuO

sau đó chất rắn màu đen CuO tan dần trong dung dịch

8.NaOH + Ba(HCO3)2 -> BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

xuất hiện kết tủa trắng BaCO3

9.HCl + KHSO3 -> KCl + SO2 + H2O

có khí mùi hắc SO2 sinh ra

10.3NaOH + AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl 

xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3

 

 

14 tháng 8 2016

1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy 
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2. 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: 
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2 
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O 
0.07------------------>0.07(mol) 
=>nO=0.07(mol) 
=>mO=0.07*16=1.12(g) 
=>mM=4.06-1.12=2.94(g) 
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M) 
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n 
=>M=28n 
_Xét hóa trị n của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
Vậy M là sắt(Fe) 
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol) 
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.

 

14 tháng 8 2016

có ai biết làm bài 2 ko ạ.Cảm ơn Lê Nguyên Hạo

 

29 tháng 11 2019

Hỏi đáp Hóa học

25 tháng 1 2022

Cho  a gam SO2 tác dụng với oxi ở điều kiện thích hợp thu được SO3. Hấp thụ SOvào nước được 300 ml dd H2SO4 1 M

   a) Viết PTHH và tính a?

   b) Cho 15,3g nhôm oxit vào dd axit ở trên đến khi pứ xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol các chất có trong dd sau phản ứng?

25 tháng 8 2016

a) nNaOH= 0,4 mol
nFe2(SO4)3 = 0,02 mol
nAl2(SO4)3 = 0,04 mol
PTHH
Fe2(SO4)3 + 6NaOH -> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 (1)
0,02---------> 0,12----------> 0,04
Al2(SO4)3 + 6NaOH -> 2 Al(OH)3 + 3 Na2SO4 (2)
0,04-----------> 0,24------> 0,08
Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + 2H2O (3)
0,04<-------0,04------> 0,04
nNaOH(3) = 0,4-0,12-0,24= 0,04
2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O (4)
0,04----------> 0,02
2Al(OH)3 -> Al2O3 + H2O (5)
0,04-----------> 0,02
nAl2O3 (5) = 0,08 - 0,04= 0,04
Có số mol tự tính khối lượng
b) CM NaAlO2 = \(\frac{0,04}{0,4+0,16}=\frac{1}{14}\)

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

11 tháng 1 2017

Bước 1: Dự đoán các PTHH có thể xảy ra.

Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của khí, kết tủa và dung dịch sau pứ.

a. 3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

Hiện tượng: khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa keo trắng Al(OH)3, kết tủa tăng dần khi thêm tiếp NaOH. Đến khi kết tủa tăng đến tối đa, thêm tiếp NaOH vào ta thấy kết tủa tan dần đến hết.

b. Na + H2O → NaOH + ½ H2

3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3

Hiện tượng: viên Na tan mạnh trong H2O và tỏa nhiều khí không màu, không mùi (H2). Dung dịch xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa tăng dần đến tối đa.

c. Cl2 + H2O → HCl + HClO

Hiện tượng: khi cho quì tím vào cốc, quì tím bị mất màu do dung dịch nước clo (HCl + HClO) có tính tảy màu.

d. 2NaHCO3 →Na2CO3 + CO2↑ + H2O

CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3

Hiện tượng: khi đun nóng, dung dịch có khí không màu thoát ra (CO2), đồng thời xuất hiện kết tủa màu trắng (CaCO3)

18 tháng 12 2018

1.cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (dư)

Ht: có khí k màu bay ra,viên kẽm bị tan hoàn toàn taoh thành dd k màu

pthh : Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
2.cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc,nguội

k có hiện tượng xảy ra vì al k tác dụng với H2SO4 đặc,nguội.
3.Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc

Ht: có khí không màu thoát ra.dây ngôm bị tan hoàn toàn

pthh Al+NaOH+H2O=>NaAlO2 +3/2H2
4. cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4

Ht: có kết tủa không tan màu trắng xuất hiện

pthh: BaCl2+H2SO4=>BaSO4+H2O
5.Cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3

ht: xuất hiện chất kết tủa màu trắng

pthh: BaCl2+Na2CO3=>BaCO3+2NaCl
6.Cho từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím

ht:quỳ tím từ màu xanh sang k màu hoặc nếu HCl dư thì quỳ tím màu đỏ,còn NaOH dư thì quỳ tím màu xanh

pthh: NaOH+HCl=>NaCl+H2O
7.cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4

ht:có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt

pthh: CuSO4+Fe=> Cu+FeSO4
8.cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4.sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi Đun nhẹ

ht: ban đầu xuất hiện chất kết tủa màu xanh,sau khi đun nhè thì chuyển thành màu đen

pthh: CuSO4+2NaOH=>Cu(OH)2+Na2SO4

Cu(OH)2=>CuO+H2O (Đk;Nhiệt độ)
9.Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaCl

ht:Xuất hiện kết tủa màu trắng là AgCl

pthh:AgNO3+NaCl=>AgCl+NaNO3
10.cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl

k có ht gì xảy ra

Good luck<3

Có gì k hiểu ib mình

18 tháng 12 2018

camr ơn bn nh

13 tháng 7 2016

Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g

24 tháng 7 2017

Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6

Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6

26 tháng 9 2021

1)Hiện tượng:xuất hiện kết tủa trắng xanh

PTHH: 2NaOH + CuSO4 ----> Cu(OH)2 + Na2SO42)Hiện Tượng:Khi cho giấy đồng vào dd AgNO3,một lúc sau ta thấy chất rắn màu xám(Ag) bám vào dây đồng , 1 phần dây đồng tan vào dd,dd ban đầu trong suốt chuyển sang màu zanh (đồng 2 nitrat)PTHH: Cu + 2AgNO3----> Cu(NO3)2 + 2Ag