Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp
A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi
C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ
Câu 2: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do
A. Lớp xà cừ B. Lớp sừng
C. Lớp đá vôi D. Lớp kitin
Câu 3: Trai lấy mồi ăn bằng cách
A. Dùng chân giả bắt lấy con mồi B. Lọc nước
C. Kí sinh trong cơ thể vật chủ D. Tấn công làm tê liệt con mồi
Câu 4: Trai lọc nước
A. 10 lít một ngày đêm B. 20 lít một ngày đêm
C. 30 lít một ngày đêm D. 40 lít một ngày đêm
Câu 5: Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá để
A. Lấy thức ăn B. Lẩn trốn kẻ thù
C. Phát tán nòi giống D. Kí sinh
Câu 6: Ngọc trai được tạo thành ở
A. Lớp sừng C. Lớp xà cừ
C. Thân D. Ống thoát
Câu 7: Động vật thân mềm sống trên cạn
A. Bạch tuộc B. Mực nang C. Ốc sên D. Sò
Câu 8. Đặc điểm mực khác với bạch tuộc là:
A. Có mai cứng ở phía lưng B. Sống ở biển
C. Là thực phẩm cho con người D. Là động vật thân mềm
Câu 9: Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể
A. Sò điệp B. Ốc sên
C. Bạch tuộc D. Ốc vặn
Câu 10: Thân mềm có tập tính phong phú là do
A. Có cơ quan di chuyển B. Cơ thể được bảo vệ bằng vỏ cứng
C. Hệ thần kinh phát triển D. Có giác quan
Vỏ trai,vỏ ốc của nghành thân mềm có cấu tạo như thế nào?
A Làm từ chất Kitin ngấm canxi
B Thành phần chủ yếu là cuticun
C Có lớp sừng bọc ngoài , lớp đá vôi ở giữa ,lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng
D Thành phần chủ yếu là đá vôi
Tham khảo
Câu 14:
Lớp vỏ đá vôi của thân mềm có vai trò che chở, bảo vệ cơ thể khỏi kẻ thù, tác động của ngoại lực,…
Câu 15:
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin ở chân khớp: - Đặc trưng cấu tạo của chân khớp là có vỏ kitin phủ ngoài cơ thể để che chở. Đồng thời lớp vỏ cũng làm chỗ dựa cho các bó cơ bám vào để cùng với vỏ cơ thể tham gia các cử động. Vì thế vỏ chân khớp còn có ý nghĩa như một bộ xương ngoài.
14, Vỏ đá vôi có tác dụng bảo vệ và che chở cho Thân mềm
15, Có vai trò bảo vệ các cơ quan bên trong.
Laà lớp làm cho vỏ trai không bị ảnh hưởng từ ngoài cũng như là không bị cọ xát với lớp thịt trai bên trong.
tham khảo:
Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
Câu 21.
Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?
A. Giun đất, sâu, đỉa
B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông
C. Giun đất, mực, bạch tuộc
D. Giun đất, giun đũa, giun kim
Câu 22.
Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là
A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi
B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng
C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi
Câu 23.
Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?
A. Phổi
B. Mang
C. Hệ thống ống khí
D. Da
Câu 24.
Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?
A. Ốc anh vũ
B. Bạch tuộc
C. Rươi
D. Sò
Câu 25.
Mực tung hỏa mù để làm gì?
A. Làm sạch môi trường nước
B. Thải chất cặn bã trong cơ thể
C. Sinh sản
D. Tự vệ
Câu 26.
Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?
A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò
B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò
C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh
D. Vì người ăn bụng da yếu
Câu 27.
Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?
1. Lớp giáp xác
2. Lớp sâu bọ
3. Lớp hình nhện
4. Lớp côn trùng
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 D. 3, 4, 1 C. 1, 3, 4
Câu 28.
Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
Câu 29.
Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó
Câu 30.
Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?
A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp
B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước
C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề
D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó
21. B
22. C
23. B
24. C
25. D
26. A
27. (Không biết)
28. B
29. D
30. B
D
D