Câu 2_5. Các bệnh di truyền như mù màu, máu khó đông... thường biểu hiện ở người nam là do?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

Câu 2_5. Các bệnh di truyền như mù màu, máu khó đông... thường biểu hiện ở người nam là do?

. Gen gây bệnh nằm trên NST X và NST Y không có alen tương ứng át chế.

. Cơ thể nữ có khả năng chống lại các bệnh di truyền.

Gen gây bệnh nằm trên NST Y chỉ có ở nam.

Gen gây bệnh là gen trội ở nam nhưng là gen lặn ở nữ.

15 tháng 6 2016

a.

- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen:

                                  M: bình thường

                                  m: bệnh máu khó đông

- Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta chắc chắn nhận được giao tử Xm từ người bố, do đó:

 Kiểu gen của người vợ là: XMXm, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: XMY. ............................

- Sơ đồ lai: P:                  XMY     x         XMX    

                  GP:               XM Y               X,  Xm

                  F1:                XMXM, XMXm, XMY, XmY     

- Tính xác suất:

+ 2 con trai bình thường (XMY): 1/4.1/4= 1/16

+ 2 con trai bị bệnh (XmY):  (1/4)2= 1/16

+ 2 con gái bình thường(XMXM) hoặc (XMXm) hoặc (XMXM, XMXm):   1/4.1/4= 1/16 

- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ.

- Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc

16 tháng 6 2016

Xác suất sinh 2 gái bình thường là 1/2 XMX * 1/2 XMX- = 1/4 chứ nhỉ?

30 tháng 5 2017

Câu 2-06. Ở cà chua, giả sử các gen A là gen trội hoàn toàn quy định thân cao, a quy định thân thấp, gen B là gen trội hoàn toàn quy định quả đỏ, gen b quy định quả vàng. Khi mỗi cặp gen nói trên nằm trên mỗi đôi NST thì sự di truyền của các tính trạng tương ứng sẽ tuân theo quy luật nào?

A. Phân li độc lập.

B. Di truyền liên kết.

C. Di truyền giới tính

D.Di truyền liên kết với giới tính

27 tháng 6 2018

-Người phụ nữ bình thường có em trai bị mù màu, do vậy mẹ cô ta chắc chắn là dị hợp tử về gen gây bệnh mù màu.

-Vậy xác suất cô ta có gen bệnh từ mẹ là 0,5. Người chồng không mang gen gây bệnh.

Như vậy, nếu cặp vợ chồng sinh ra 1 người con trai thì xác suất để người đó bị bệnh là 0,5x0,5=0,25. Vì xác suất để mẹ dị hợp tử về gen gây bệnh là 0,5 và nếu đã là dị hợp tử thì xác suất người con trai nhận gen gây bệnh từ mẹ là 0,5

Hai sự kiện này đọc lập nên tổng hợp lại , xác suất để cặp vợ chồng có con trai bị bệnh là 0,5x0,5=0,25

27 tháng 6 2018

-Người phụ nữ bình thường có em trai bị mù màu, do vậy mẹ cô ta chắc chắn là dị hợp tử về gen gây bệnh mù màu.

-Vậy xác suất cô ta có gen bệnh từ mẹ là 0,5. Người chồng không mang gen gây bệnh.

Như vậy, nếu cặp vợ chồng sinh ra 1 người con trai thì xác suất để người đó bị bệnh là 0,5x0,5=0,25. Vì xác suất để mẹ dị hợp tử về gen gây bệnh là 0,5 và nếu đã là dị hợp tử thì xác suất người con trai nhận gen gây bệnh từ mẹ là 0,5

Hai sự kiện này đọc lập nên tổng hợp lại , xác suất để cặp vợ chồng có con trai bị bệnh là 0,5x0,5=0,25

12 tháng 12 2016

a) ....-T - A -T - X - G - T - G - A - T - G -....

b) Chiều dài gen A = N/2 * 3,4 = 5100A'

29 tháng 11 2021

a) Bệnh do gen nằm trên X, không alen trên Y quy định

A : mù màu ; a : bình thường

Con gái của họ bị mù màu có kiểu gen : XaXa

--> cả bố và mẹ tạo giao tử Xa 

mẹ bình thường có KG: XAXa ;

bố bình thường có KG : XAY --> không tạo giao tử Xa

Vậy sự nghi ngờ của người chồng có thể đúng

b) sự nghi ngờ của người chồng không đúng trong trường hợp quá trình giảm phân tạo giao tử của người chồng xảy ra độ t biến

alen A -> alen a

--> người chồng tạo giao tử Xa , con gái nhận giao tử Xa

14 tháng 1 2018

-Người phụ nữ bình thường có em trai bị mù màu, do vậy mẹ cô ta chắc chắn là dị hợp tử về gen gây bệnh mù màu.

-Vậy xác suất cô ta có gen bệnh từ mẹ là 0,5. Người chồng không mang gen gây bệnh.

Như vậy, nếu cặp vợ chồng sinh ra 1 người con trai thì xác suất để người đó bị bệnh là 0,5x0,5=0,25. Vì xác suất để mẹ dị hợp tử về gen gây bệnh là 0,5 và nếu đã là dị hợp tử thì xác suất người con trai nhận gen gây bệnh từ mẹ là 0,5

Hai sự kiện này đọc lập nên tổng hợp lại , xác suất để cặp vợ chồng có con trai bị bệnh là 0,5x0,5=0,25

14 tháng 1 2018

cảm ơn bn nha yeu

15 tháng 6 2016

a.

- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

b.

- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

- Cơ chế:

+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.

19 tháng 12 2016

a.

- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

b.

- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

- Cơ chế:

+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.

22 tháng 10 2017

Câu hỏi chung chung quá ,nên cho biết kiểu hình nào lai với nhau. Nên mình làm đại nhá.

* Quy ước gen :

A : thân xám

a: thân đen

B : lông ngắn

b : lông dài

- Cho hai con lai thuần chủng thân xám, lông ngắn và thân đen, lông dài giao phối với nhau.

Sơ đồ lai :

P: AABB × aabb

F1: 100%AaBb(thân xám, lông ngắn)

F1×F1: AaBb × AaBb

F2: -TLKG : _________

-TLKH:_________