K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

dX/H2=MX/MH2=32 → MX=2x32=64 đvC

Khí X là SO2 (M=64)

29 tháng 8 2019

Ta có:

Gọi CTHH là A

CT: DX/H2= 32

=> A= 64

=> CTHH : SO2

25 tháng 11 2018

Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:

* Na2O: liên kết ion.

* MgO: liên kết ion.

* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.

* CaBr2: liên kết ion.

12 tháng 7 2016

 4Na + O2 ------------> 2Na2O ( cần nhiệt độ ) 
2. Na2O + H2SO4 ------> Na2SO4 + H2O 
3. Na2O + H2O -----> 2NaOH 
4. Na2O + H2CO3 ------> Na2CO3 + H2O 
5. 2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O 
6. Na2SO4 + Ba(OH)2 ----> BaSO4 + 2NaOH 
7. Na2CO3 + Ca(OH)2 ----> 2NaOH + CaCO3 
8. 2NaOH + H2CO3 ----> Na2CO3 +2H2O 
9. NaOH + HCl ---> NaCl +H2O 
10. Na2CO3 + BaCl2 -----> 2NaCl + BaCO3 
11. Na2SO4 + BaCl2------> 2NaCl + BaSO4 
bổ sung phương trình 12. từ NaCl thành Na2SO4 : 
2NaCl + Ag2SO4 ---> Na2SO4 + 2AgCl 

13 tháng 11 2019

Ta có

MX=4.16=64

---->CTHH:SO2

B đúng

13 tháng 11 2019

Ta có:

\(\frac{M_X}{M_{CH4}}=4\rightarrow M_X=16.4=64\left(đvC\right)\)

CTHH của X là MxOy

\(\text{Mx+Oy=64}\rightarrow\text{Mx+16y=64}\)

\(y=1\Rightarrow x\le1\Rightarrow M=48\text{(loại)}\)

\(y=2\Rightarrow M=32x\Rightarrow M=32\text{(nhận)}\)

\(\rightarrow\)CTHH là SO2

29 tháng 7 2019

Gọi hợp chất khí giữa R và H là: \(H_xR\)

Theo đề bài ta có:

\(\frac{1x}{M_R}=\frac{5,88}{94,12}\)

\(\Rightarrow M_R=\frac{94,12x}{5,88}=\frac{2353x}{147}\)

Lập bảng:

x 1 2 3
MR 16 (loại) 32 (nhận) 48(loại)

\(\Rightarrow R:S\) (Lưu huỳnh)

Ta có: \(d_{Y/H_2}=\frac{M_Y}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Y=32.2=64\)

\(CT:S_xO_y\)

\(\Rightarrow32x+16y=64\)

\(\Leftrightarrow2x+y=2\)

\(\Leftrightarrow2x=2-y\)

...............................

\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)

\(\rightarrow CTHH:SO_2\)

11 tháng 10 2016

Giả sử: M số proton và nơtron lần lượt là p và n 
=> Khối lượng nguyên tử của M: mp.p+mn.n 
X có số p và n lần lượt là p và n 
=> Khối lượng nguyên tử của X là: mp.p +mn.n 
( mp và mn lần lượt là khối lượng của 1 hạt proton và 1 hạt nơtron) 
Mà mp =mn = 1,67.10^-27 nên 
Khối lượng nguyên tử của M: mp.( n+p) 
Khối lượng nguyên tử của X : mp.(n + p ) 
(+++: Vì khối lượng của 1 nguyên tử là tổng khối lượng của p, e và n, mà khối lượng của e không đáng kể nên khối lượng của nguyên tử có thể tính bằng khối lượng của p và n) 
* ta có: 
n-p = 4 <=> n=p+4 (1) 
n =p (2) 
p+ xp = 58 => xp = 58 - p (3) 
* Hợp chất A có công thức MX(x) trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng nên: 
M / (M+xX) = 46,67/100 <=> [mp.(n+p)] / [mp.(n+p) + x.mp.(n +p )] = 46,67/100 
<=> (n+p) / [(n+p) +x(n +p )] = 46,67/100 (4) 
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta giải ra được : p = 26 => Kim loại M chính là Fe 
p=26 => n= 26 +4 = 30 và xp = 32 
Với x=1 => p =32 => phi kim là Ge (loại ) 
Với x=2 => p =16 => phi kim là S( thuộc chu kì 3 nên thỏa mãn điều kiên=> chọn) 
Vậy công thức của hợp chất A là: FeS2

24 tháng 9 2016

Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức hợp chất khí với hiđro của nó là RH2, trong phân tử RH2, có 5,88% H về khối lượng

nên R có 100 - 5,88 = 94,12% về khối lượng

Trong phân tử RH2, có: 5,88% H là 2u

94,12% R là x u

Giải ra ta có x ≈ 32. Nguyên tử khối của R = 32. R là S. Công thức phân tử là SO3 và H2S.

 

13 tháng 5 2016

 =  = 0, 025 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

NaBr + AgNO3    →   AgBr↓  +  NaNO3

X mol     x mol             x mol

NaCl  +  AgNO3  →  AgCl↓   + NaNO3

Y mol     y mol             y mol

Biết nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dung dịch bằng nhau và khối lượng dung dịch là 50g, do đó khối lượng NaCl bằng khối lượng NaBr.

Ta có hệ phương trình đại số:

Giải ra , ta có x = 0, 009 mol NaBr

→ mNaBr = mNaCl  = 103 x 0,009 = 0,927g

C% =  x 100% = 1,86%