Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật:
P = 10 m = 10.50 = 500 ( N )
Để đưa vật nặng lên cao theo phương thẳng đứng thì cần dùng lực kéo F sao cho F lớn hơn hoặc bằng P
tức là F lớn hơn hoặc bằng 500N.
Nếu đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng thì cần dùng lực ít hơn 500N.
- Trọng lực tác dụng lên vật: P = 10.m = 10.1 =10N
- Để kéo được vật cần một lực tối thiểu 10N
⇒ Đáp án C
P=10.m=10.15=150N
-Lực kéo vật lên có độ lớn bằng 150N
-Vì khi muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lượng của vật
Tham khảo nhé An Nguyeenx
Khoảng từ 150 - 400 N
Trùng hợp ghê mai mình cũng thi đấy, chúc thi tốt điểm 10 nha
Vì khi dùng ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi
Trọng lượng của vật được kéo là
200.2=400(N)
Khối lượng của vật được kéo là
m=\(\dfrac{P}{10}\)=\(\dfrac{400}{10}\)=40(kg)
Chiều dài quãng đường kéo dây là
4.2=8(m)
a) P = m.g = 1800N
b) Fk = P = 1800N
c) Mỗi ròng rọc động làm giảm 2 lần về lực => F = \(\dfrac{1800}{2.3}\)= 300N
d) sina = \(\dfrac{3}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\) => góc a = 14,74
Fk' = Px = m.g.cosa = 1742,84N
Lực tối thiểu cần là:
P=10m=15.10=150N
Vậy....
giải
vì vật được kéo lên theo phương thẳng đứng lên cần tốn một lực tối thiểu sẽ là
\(F=P=10.m=10.15=150\left(N\right)\)
vậy............