Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy
B. Định Hải
C. Thanh Thảo
D. Tố Hữu
Câu 3: Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.
"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót Câu
7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích.
/HT\
1c)Mưa rất to nên gió rất lớn
d) Con học xong bài thì mẹ cho con lên nhà ông bà.
TL:
2.
d)Trời càng mưa nước sông càng lên cao.
e)Bộ phim này hay nên trẻ con thích và người lớn cũng rất thích.
3.C
HT
Từ "Gia đình" có thể thay thế cho câu đầu tiên vì gia đình em có 4 ng đồng nghĩa với nhà em có 4 người
Không thay được cho "nhà cô hoa rất đẹp" chỉ ngôi nhà của cô còn nếu thay thì trở thành " gia đình cô hoa rất đẹp" thì nói về các thành vien trong gia đình cô
Câu 12. Câu sau có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào?
Nếu soi mình trong hạt sương, ta sẽ thấy ở đó cả vườn cây, dòng sông và bầu trời mùa thu xanh biếc với những cụm mây trắng bay lững thững.
A. Ba quan hệ từ. (Đó là các từ:.........Nếu , và , với........................................................................)
B. Bốn quan hệ từ. (Đó là các từ:.................................................................................)
C. Năm quan hệ từ. (Đó là các từ:.................................................................................)
Câu 8:Từ lừa trong các câu sau có quan hệ gì?
- Bác em dùng con lừa để chở hàng ra chợ.
- Anh ta đã lừa gạt rất nhiều người nên bị công an bắt.:
a. Từ đồng âm b. Từ đồng nghĩa c. Từ nhiều nghĩa
Câu thành ngữ “Được voi, đòi tiên.” Từ voi và từ tiên là từ loại nào?
Danh từ, b. động từ, c. tính từ d. từ láy
Dòng nào dưới đây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?
a.Đậu xuống cành bằng lăng / đậu nảy mầm b. Bằng lăng non / dời non lấp bể
c.Rợp bóng cây /Chùm bóng bay d. Chim mỏi cánh /Hoa năm cánh
*Ngu văn nên chất lượng bài làm kém
Câu 1. Từ “cổ tích” thuộc từ loại nào ?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ
Câu 2: Từ “hay” trong cụm từ “ăn vóc học hay” và từ “hay” trong cụm từ “mới hay tin” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Trái nghĩa D. Đồng âm
Câu 3: Dấu hai chấm (:) trong câu sau dùng để làm gì ?
“- Hai người đều có lý nên ta xử thế này : tấm vải xé làm đôi, mỗi người một nửa”.
A. Đánh dấu nội dung giải thích cho phần đứng trước B. Đánh dấu chuỗi liệt kê
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu 4: “Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển ….
Nắng sớm chiếu đẫm người Sứ …”
Đoạn văn trên miêu tả ánh nắng theo trình tự nào ?
A. Từng đặc điểm của đối tượng B. Trình tự thời gian
C. Kết hợp giữa không gian và thời gian D. Trình tự không gian
Câu 5: Cặp từ nào viết đúng chính tả ?
A. Súc tích / xúc động B. Nhanh chóng / tróng mặt
C. Kể chuyện / chuyện kể D. Lở loét / lở lang
Câu 6. Trong đoạn văn sau có bao nhiêu đại từ xưng hô ?
Nhà vua bèn ngọt ngào bảo câu:
- Hãy cho ta biết vì sao cháu cười được !
- Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ.
A. 3 đại từ B. 4 đại từ C. 5 đại từ D. 6 đại từ
Câu 7. Chủ ngữ trong câu : “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.” là:
A. từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa
B. một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời
C. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy
D. Từ trong biển lá xanh rờn
Câu 8: Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để làm gì ?
Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy.
A. Đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp
B. Đánh dấu lời đối thoại nhân vật
C. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
D. Đánh dấu tên tác phẩm, tên sách.
Câu 9. Từ nào dưới đây không phải danh từ ?
A. Cái đẹp B. Niềm vui C. Sự kính trọng D. Hạnh phúc
Câu 10. Có mấy từ ghép tổng hợp trong câu văn sau ?
“Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một phần của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.”
A. 5 từ ghép tổng hợp B. 6 từ ghép tổng hợp
C. 7 từ ghép tổng hợp D. 8 từ ghép tổng hợp
Câu 11. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không cùng nội dung với “góp gió thành bão” ?
A. Gieo gió gặp bão B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
C. Năng nhặt chặt bị D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
Câu 12. Câu nào không sử dụng biện pháp so sánh ?
A. Giàn giáo tựa cái lồng che chở
B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
C. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
D. Trụ bê tong nhú lên như một mầm cây.
Câu 13: Xác định CN, VN của các câu dưới đây.
Làng mạc // bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.
Mấy con mang vàng // hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.
Mỗi khi khách bước vào, bà cụ // lại nở một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe.
Câu 14. Chỉ ra lỗi sai ở mỗi câu sau rồi chữa lại cho đúng:
a) Cứ tiếp tục đánh Pháp cho đến ngày toàn thắng.
b) Trong truyện "Cây tre trăm đốt" cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.
c) Vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em.
d) Lòng dũng cảm của chú công an và con ngựa.
e) Trên cánh đồng làng chạy dọc theo con sông Máng.
g) Khi em nhìn lên ánh mắt yêu thương của Bác.
Câu 1. Từ “ cổ tích ” thuộc từ loại nào ?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ
Câu 2: Từ “hay” trong cụm từ “ăn vóc học hay” và từ “hay” trong cụm từ “mới hay tin” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa C. Trái nghĩa D. Đồng âm
Câu 3: Dấu hai chấm (:) trong câu sau dùng để làm gì ?
“- Hai người đều có lý nên ta xử thế này : tấm vải xé làm đôi, mỗi người một nửa”.
A. Đánh dấu nội dung giải thích cho phần đứng trước B. Đánh dấu chuỗi liệt kê
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu 4: “Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển ….
Nắng sớm chiếu đẫm người Sứ …”
Đoạn văn trên miêu tả ánh nắng theo trình tự nào ?
A. Từng đặc điểm của đối tượng B. Trình tự thời gian
C. Kết hợp giữa không gian và thời gian D. Trình tự không gian
Câu 5: Cặp từ nào viết đúng chính tả ?
A. Súc tích / xúc động B. Nhanh chóng / tróng mặt
C. Kể chuyện / chuyện kể D. Lở loét / lở lang
Câu 6. Trong đoạn văn sau có bao nhiêu đại từ xưng hô ?
Nhà vua bèn ngọt ngào bảo câu:
- Hãy cho ta biết vì sao cháu cười được !
- Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ.
A. 3 đại từ B. 4 đại từ C. 5 đại từ D. 6 đại từ
Câu 7. Chủ ngữ trong câu : “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.” là:
A. từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa
B. một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời
C. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy
D. Từ trong biển lá xanh rờn
Câu 8: Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để làm gì ?
Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy.
A. Đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp
B. Đánh dấu lời đối thoại nhân vật
C. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
D. Đánh dấu tên tác phẩm, tên sách.
Câu 9. Từ nào dưới đây không phải danh từ ?
A. Cái đẹp B. Niềm vui C. Sự kính trọng D. Hạnh phúc
Câu 10. Có mấy từ ghép tổng hợp trong câu văn sau ?
“Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một phần của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.”
A. 5 từ ghép tổng hợp B. 6 từ ghép tổng hợp
C. 7 từ ghép tổng hợp D. 8 từ ghép tổng hợp
Câu 11. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không cùng nội dung với “góp gió thành bão” ?
A. Gieo gió gặp bão B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
C. Năng nhặt chặt bị D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
Câu 12. Câu nào không sử dụng biện pháp so sánh ?
A. Giàn giáo tựa cái lồng che chở
B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
C. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong
D. Trụ bê tong nhú lên như một mầm cây.
Câu 13: Xác định CN, VN của các câu dưới đây.
/// CN = in đậm / VN = gạch chân ///
Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.
Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.
Mỗi khi khách bước vào, bà cụ lại nở một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe.
Câu 14. Chỉ ra lỗi sai ở mỗi câu sau rồi chữa lại cho đúng:
a) Cứ tiếp tục đánh Pháp cho đến ngày toàn thắng.
Thiếu chủ ngữ
-> Chúng tôi cứ tiếp tục đánh Pháp cho đến ngày toàn thắng.
b) Trong truyện "Cây tre trăm đốt" cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.
Thiếu chủ ngữ
-> Tác giả truyện "Cây tre trăm đốt" cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.
c) Vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em.
Thiếu vị ngữ
-> Vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em sẽ được sử dụng.
d) Lòng dũng cảm của chú công an và con ngựa.
Thiếu vị ngữ
-> Lòng dũng cảm của chú công an và con ngựa làm em rất ngưỡng mộ.
e) Trên cánh đồng làng chạy dọc theo con sông Máng.
Thiếu chủ ngữ, vị ngữ
-> Trên cánh đồng làng chạy dọc theo con sông Máng, đám trẻ hẹn nhau chơi trốn tìm.
g) Khi em nhìn lên ánh mắt yêu thương của Bác.
Thiếu chủ ngữ, vị ngữ
-> Khi em nhìn lên ánh mắt yêu thương của Bác, em cảm nhận được sự hiền từ của người lãnh tụ vĩ đại này.