Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
* Giống nhau: Đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
* Khác nhau:
– Củ dong ta là dạng thân rễ nằm ớ dưới đất.
– Củ khoai tây là dạng thân củ nằm ở dưới đất.
– Củ su hào là dạng thân củ ở trên mặt đất.
2.
- Thân cây biến dạng thành thân mọng nước (dự trữ nước cho cây) chống chịu được điều kiện khô hạn
- Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước sống được trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt.
1.
Giống nhau: Đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
* Khác nhau:
- Củ dong ta là dạng thân rễ nằm ớ dưới đất.
- Củ khoai tây là dạng thân củ nằm ở dưới đất.
- Củ su hào là dạng thân củ ở trên mặt đất.
2.
- Su hào là thân củ trên mặt đất, chứa chất dự trữ cho cây
- Cây hành là thân hành , chứa chất dự trữ cho cây
- Củ gừng là thân rễ nằm trong đất, chứa chật dự trữ cho cây
- Xương rồng là thân mọng nước, dự trữ nước và quang hợp.
1.Giống nhau: đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
Khác nhau:
- Củ dong ta là loại thân rễ nằm ở dưới đất.
- Củ khoai tây là loại thân củ nằm ở dưới đất.
- Củ su hào là loại thân củ nằm ở trên mặt đất.
2.Những đặc điểm thích nghi với môi trường sống khô hạn của xương rồng là:
- Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ cho cây ) chống chọi được điều kiện khô hạn.
- Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước để sống.
1. Thân củ : Thân củ nằm trên mặt đất : Củ su hào
Thân củ nằm dưới mặt đất : Củ khoai tây
Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa.
2. Thân rễ : Nằm trong đất , Lá vảy không có màu xanh.
Dự trữ chất dinh dưỡng dùng khi mọc chồi, ra hoa.
ví dụ : Củ gừng, củ nghệ, cỏ tranh, củ dong ta
3.Thân mọng nước : Thân chứa nhiều chất lỏng. Thân có màu xanh
Dự trữ nước. Quang hợp
ví dụ : Xương rồng 3 cạnh, cành giao, sừng hươu…
STT | TÊN VẬT MẪU | ĐẶC ĐIỂM CỦA THÂN BIẾN DẠNG | CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI CÂY | TÊN THÂN BIẾN DẠNG |
1 | Củ su hào | Thân củ nằm trên mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân củ |
2 | Củ khoai Tây | Thân dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân củ |
3 | Củ gừng | Thân dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân rễ |
4 | Củ dong ta (hoàng tinh) | Thân dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ | Thân củ |
5 | Xưng rồng | Thân củ nằm trên mặt đất | Chứa chất dự trữ | thân mọng nước |
+Lá của cây xương rồng biến thành gai
+ Đặc điểm đó giúp cho cây có thể sống ở những nơi khô hạn,thiếu nước vì lá biến thành gái sẽ hạn chế sự thoát hơi nước giúp cây tồn tại ở những nơi khô hạn
+ Lá chét ở cây đậu hà lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc
+ Những lá có biến đổi như vậy giúp cây bám vào để leo lên cao
+ Lá phủ trên thân rễ có dạng vảy mỏng, có màu nâu nhạt
+ Những vảy đó giúp che chở cho các chồi của thân rễ
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây
- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả với đời sống con người về mặt có lợi như cung cấp nguyên liệu: thực phẩm (rươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bò, ...), lông (thỏ, cừu, dê, vịt, ...), da (tuần lộc, hổ, trâu, ...); làm thí nghiệm: khoa học (ếch, chuột bạch, ...), thuốc (thỏ, chuột bạch, ... ); hỗ trợ cho con người: lao động (trâu, bò, voi, ...), giải trí (cá voi, hải cẩu, voi, hổ, vẹt, sáo, ...), bảo vệ an ninh (chó); ... Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi, muỗi, chuột, ...) ...
1)sinh sản hữu tính
2)noãn
3) thân chưa phân nhánh và chưa có mạch dẫn
4)Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
5) Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.
6) Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
7)
Cây có hoa | Rêu |
- Có hoa | - Chưa có hoa |
- Thân và lá có mạch dẫn | - Thân và lá có mạch dẫn |
- Có rễ thật | - Cỏ rễ giả |
- Sinh sản bằng hoa | - Sinh sản bằng bào tử |
8)có rễ cây ăn sâu xuống lòng đất để hút chất dinh dưỡng và nước
có tán lá rộng giúp cây quang hợp và hô hấp tốt , không những thế còn để hấp thụ ánh sáng mặt trời ...
1) sinh sản hữu tính
2) noãn phát triển thành hạt chứa phôi
3) có túi bào tử
4) thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
5) vì khi quả chín khô thì lúc đó hạt đỗ sẽ ra hoa và chất trong hạt sẽ nuôi hoa
6) 1 lá mầm là lá mầm chứa chất dự trữ còn 2 lá mầm là phôi nhũ chứa chất dự trữ
7) rêu chưa có hoa và chưa có rễ chính
8) có đủ rễ, thân. lá.
1.Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
2.Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. Có ruột chứa chất dự trữ.
Câu 1. Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa các củ : dong ta, khoai tây, su hào.
Trả lời:
Giống nhau: Đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.
* Khác nhau:
- Củ dong ta là dạng thân rễ nằm ớ dưới đất.
- Củ khoai tây là dạng thân củ nằm ở dưới đất.
- Củ su hào là dạng thân củ ở trên mặt đất.
Câu 2. Kể tên một số loại thân biến dạng, chức năng của chúng đối với cây.
Trả lời:
- Su hào là thân củ trên mặt đất, chứa chất dự trữ cho cây
- Cây hành là thân hành , chứa chất dự trữ cho cây
- Củ gừng là thân rễ nằm trong đất, chứa chật dự trữ cho cây
- Xương rồng là thân mọng nước, dự trữ nước và quang hợp.
Câu 3. Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn?
Trả lời:
Thân cây biến dạng thành thân mọng nước (dự trữ nước cho cây) chống chịu được điều kiện khô hạn ; lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước sống được trong môi trường khô hạn, khắc nghiệt.
Chúc bn học tốt !!
giống bài kiểm tra 15p của mình quá