K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Kể tên các dãy núi; các sông lớn chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung?

Câu 2: Kể tên các sơn nguyên đá vôi? Các sơn nguyên đá bazan của nước ta ?

Câu 3. Kể tên 2 đồng bằng châu thổ của nước ta? 2 đồng bằng này được phù sa sông nào bồi đắp?

Câu 4. Kể tên? hướng gió thổi? thời gian hoạt động? tính chất của 2 loại gió mùa của nước ta?

Câu 5. Trình bày đặc điểm của 3 loại đất chính của nước ta? Tỉnh Bà Rịa vũng Tàu có nhóm đất nào?

Câu 6. Trình bày đặc điểm các hệ sinh thái của nước ta? Tỉnh Bà Rịa vũng Tàu có những hệ sinh thái nào?

Câu 7. Đặc điểm địa hình, khí hậu, của miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ? của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Câu 8. Nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở miền núi, lũ lụt ở miền đồng bằng và rét đậm, rét hại ở

miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ?

Câu 9. Nguyên nhân gây nên kiểu thời tiết khô – nóng vào đầu mùa hạ; lũ lụt vào Thu – Đông ở Bắc Trung Bộ?

Câu 10. So sánh sự khác nhau về địa hình, Khí hậu của miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?

Câu 11. Những khó khăn (lớn nhất) về tự nhiên đối với phát triển KT- XH ở vùng đồng bằng của 2 miền?

( Miền Bắc - đông bắc Bắc Bộ và miền Tây Bắc - Bắc Trung Bộ).

help với 

11
26 tháng 10 2023

Câu 1:
- Các dãy núi ở Việt Nam bao gồm: dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn, dãy Annamite, dãy Ba Vì, dãy Sông Hồng, dãy Đá Hành, dãy Đá Lĩnh, dãy Đá Voi, dãy Núi Chúa, dãy Núi Cốc, dãy Núi Phú Sĩ, dãy Núi Thái Sơn, dãy Núi Vân Sơn, dãy Núi Vọng Phu, dãy Núi Yên Tử.
- Các sông lớn chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung bao gồm: sông Hồng, sông Mã, sông Lô, sông Đà, sông Sông Cái, sông Mê Kông.

26 tháng 10 2023

Câu 2:
- Các sơn nguyên đá vôi ở Việt Nam bao gồm: sơn nguyên đá vôi Đồng Văn, sơn nguyên đá vôi Hà Giang, sơn nguyên đá vôi Cao Bằng, sơn nguyên đá vôi Phú Thọ, sơn nguyên đá vôi Ninh Bình.
- Các sơn nguyên đá bazan của Việt Nam bao gồm: sơn nguyên đá bazan Tây Bắc, sơn nguyên đá bazan Đông Bắc, sơn nguyên đá bazan Trung Bộ.

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.  C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc? A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu...
Đọc tiếp

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi

A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

 

C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.

Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc?

A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu vào khối núi Tam Đảo.

B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích.

C. Hướng nghiêng chung là hướng tây bắc – đông nam.

D. Các sông trong khu vực như: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung.

 

Câu 34. Đặc điểm không đúng với vùng núi Tây Bắc là

A. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

B. có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa.

 

C. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc – nam.

D. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông như: sông Đà, sông Mã, sông Chu.

 

Câu 35. Địa hình núi cao của nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực

A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc.

Câu 36. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là

A. thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.

B. mạch núi cuối cùng của dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.

C. gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam.

D. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

 

Câu 37. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Nam là

A. khối núi Kon Tum và khối cực Nam Trung Bộ được nâng cao.

B. có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn đông – tây.

C. các cao nguyên của vùng khá bằng phẳng với độ cao trung bình từ 1500 đến 2000m.

D. đỉnh Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất của vùng.

 

Câu 38. Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất là ở

A. Trung du Bắc Bộ. B. Tây Nguyên.

C. Đông Nam Bộ. D. Nam Trung Bộ. 

0
2 tháng 11 2016

miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước
- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông
Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:
- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc
- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.
bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi
bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.

 

 

Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.
- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).
- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.
Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.

 

7 tháng 5 2022

tham khảo-1-

Sinh vật rất phong phú và đa dạng. + Đa dạng về thành phần loài và gen. + Đa dạng về kiểu hệ sinh thái. + Đa dạng về công dụng và sản phẩm. ----------4 Trả lời + Đặc điểm khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: Tính nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, có mùa đông lạnh nhất nước, thời tiết vào mùa đông thường biến động. ' - Mùa đông có mưa phùn, gió bấc, nhiệt độ có thể xuống dưới 5°c ở đồng bằng  dưới o°c ở miền núi. Mùa hạ nóng ẩm, có tiết mưa ngâu vào giữa tháng 8.  

23 tháng 3 2022

B

23 tháng 3 2022

d

Câu 1 :

- Đặc điểm nổi bật :

+ Lãnh thổ VN hình chữ S.

+ VN nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.

+ Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

+ Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển giữa đất liền các nước Đông Nam Á  và hải đảo các nước Đông Nam Á.

+ Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

+ Nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động của thế giới.

Câu 2 :

a) - Khác nhau :

+ Do gió Đông Bắc hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc nên bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong bán cầu Bắc hoạt động chiếm ưu thế. ⇒ Miền bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn.

+ Miền Trung có mưa lớn do tác động của gió Tín phong theo hướng Đông Bắc.

+ Miên Nam là mùa khô cạn.

b) Nguyên nhân : Do bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong bán cầu Bắc hoạt động chiếm ưu thế nên miền Bắc có mùa đông lạnh và mưa phùn, còn miền Trung thì có mưa lớn và miền Nam khô hạn.

8 tháng 4 2022

A-B

8 tháng 4 2022

A

B